II: Lu thông bạch huyết.
3. Hoạt động dạy học.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Thức ăn và sự tiêu hoá.
- GV hỏi: + Hàng ngày chúng ta ăn những loại thức ăn nào ?
Hoạt động 1: (15’)
+ Thức ăn đó thuộc những loại chất gì ? - Học sinh trả lời, học sinh khác bổ sung.
- G: Bổ sung thêm và quy ra những chất trong thức ăn vào 2 nhóm chất chính hữu cơ và vô cơ.
- H’: + Chất nào trong thức ăn bị bđ về mặt hoá học trong quá trình tiêu hoá ?
- Cá nhân n/c và sơ đồ H24.1 và H24.2
+ Chất nào trong thức ăn không bị bđ...
+ Quá trình tiêu hoá gồm những hđ nào và hđ nào là quan trọng ? Vì sao ?
- Thảo luận trong nhóm trả lời câu hỏi
thống nhất ý kiến.
+ Quá trình tiêu hoá thức ăn có vai trò gì ? - Đại diện một số nhóm TB, nhóm khác bổ sung (TB trên sơ đồ)
- G: Treo sơ đồ yêu cầu học sinh TB trên sơ đồ.
- G: Gợi ý: Chú ý các màu tô khác trên sơ đồ. - Đánh giá kết quả của các nhóm và nhấn mạnh: hoạt động quan trọng của quá trình tiêu hoá là (ăn và đẩy thức ăn trong ống tiêu hoá)
- Nghe giáo viên đánh giá và giải thích thêm.
tiêu hoá thức ăn và hấp thụ chất dinh dỡng.
Thức ăn dù bđ bằng cách nào thì cuối cùng phải thành chất hấp thụ đợc mối có tác dụng với cơ thể.
- Chốt lại kiến thức, yêu cầu học sinh ghi nhớ: * Kết Luận
+ Cơ thể phân loại các chất trong thức ăn theo nhóm nào ?
- Thức ăn gồm các chất vô cơ và hữu cơ.
+ Vai trò của tiêu hoá thức ăn ? - Hoạt động tiêu hoá gồm: ăn, đẩy thức ăn, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ dinh dỡng, thải phân.
- Nhờ quá trình tiêu hoá thức ăn biến đổi thành chất dinh dỡng và thải chất cạn bã.
Hoạt động 2: Các cơ quan tiêu hoá. Hoạt động 2: (10’). - Yêu cầu học sinh quan sát H24.3 xác định
vị trí các cơ quan trong hệ tiêu hoá.
- Cá nhân nghiên cứu H24.3/79. - H: Trong hệ tiêu hoá có những cơ quan nào ? - Học sinh trả lời, em khác bổ sung. + Cho biết vị trí của các cơ quan đó ?
- G: Treo sơ đồ câm H24.3 yêu cầu học sinh xác định vị trí trên sơ đồ.
- 1,2 em xác định vị trí các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ câm H24.3
- Đánh giá phần trả lời của học sinh (đó theo dõi phần xác định trên sơ đồ của học sinh)
Lớp theo dõi và bổ sung (nếu cần) - H: Việc xác định các cơ quan tiêu hoá có ý
nghĩa là ?
- Học sinh tự xác định các cơ quan trên cơ thể mình.
- Yêu cầu học sinh hoàn thiện bảng 24/80 - Cá nhân tự hoàn thiện vào bảng 24.
Yêu cầu học sinh tự rút ra kết luận. - Một số em đọc bài làm của mình.
* Kết luận:
- ống tiêu hoá gồm: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn.
- Tuyến tiêu hoá: tuyến nớc bọt, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến vị, tuyến ruột. * Học sinh đọc kết luận chung (SGK)
Hoạt động 3: Củng cố và hớng dẫn về nhà (5 ).’ BT: (1) Đánh dấu vào câu trả lời chung:
a, Chất vô cơ, hữu cơ, muối khoáng. b, Chất hữu cơ, VTM, Prôtêin, Lipít. c, Chất vô cơ, chất hữu cơ.
Học sinh chỉ trên mô hình các cơ quan trong hệ tiêu hoá của ngời. VN: Học thuộc bài, trả lời câu hỏi (SGK).
Ngày soạn:. . .
Ngày dạy: . . .
Tiết 26: Tiêu hoá ở khoang miệng I. Mục tiêu.