KTBC (10’): Trình bày chức năng của tinh hoàn và dấu hiệu xuất hiện

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 (Trang 136 - 138)

II. Chuẩn bị: I Nội dung.

1. KTBC (10’): Trình bày chức năng của tinh hoàn và dấu hiệu xuất hiện

tuổi dậy thì ở nam ?

- Trình bày chức năng buồng trứng và dấu hiệu xh tuổi dậy thì ở nữ ?

2. GTB (2’): 3. HĐDH: 3. HĐDH:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Sự điều hoà hoạt động của

các tuyến nội tiết.

Hoạt động 1: (15’).

- H: tuyến nội tiết nào chịu sự ảnh hởng của hooc môn các tuyến yên ?

- Học sinh nêu đợc: tuyến sd, tuyến giáp, tuyến trên thận...

+ Tuyến yên có vai trò gì đối với hoạt động của các tuyến nội tiết ?

- Đại diện một số học sinh TL, em khác bổ sung.

- Nhận xét và chốt lại kiến thức. - Học sinh tự rút ra KL.

* KL1: Tuyến yên tiết hooc môn điều khiển sự hoạt động của các tuyến nội tiết.

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài và quan sát H59.1, H59.2.

- Cá nhân quan sát H (sgk) và bài  tìm hiểu kiến thức.

- H: H59.1 và H59.2 cho ta biết gì ? - Thảo luận nhóm về sự điều hoà hoạt động của tuyến giáp và tuyến trên thận. - G: Gọi học sinh trình bày sự điều hoà

hoạt động của tuyến giáp và tuyến trên thận trên sơ đồ.

- Đại diện 2 nhóm trình bày trên sơ đồ, nhóm khác bổ sung.

- Nhận xét và giúp học sinh hoàn thiện kiến thức  yêu cầu học sinh ghi nhớ kiến thức.

* KL2: Hoạt động của tuyến yên tăng c- ờng hay kìm hãm chịu sự chi phối của các hooc môn do các tuyến nội tiết tiết ra  đó là cơ chế tự điều hoà các tuyến nội tiết nhờ thông tin ngợc.

Hoạt động 2: Sự phối hợp hoạt động của

các tuyến nội tiết.

Hoạt động 2: (13’)

- H: Lợng đờng trong máu tơng đối ổn định là do đâu ?

- Học sinh trung bình dựa vào kiến thức đã học về chức năng của tuyến tuỵ.

- G: Cung cấp thêm một số bài. - Lớp nhận xét và bổ sung.

 cho biết H59.3 cho ta biết gì ? - Cá nhân tìm hiểu B từ sơ đồ H59.3 và trả lời.

- Yêu cầu học sinh trình bày trên sơ đồ sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết khi đờng huyết giảm.

- Đại diện 2 em trình bày trên sơ đồ, em khác nhận xét và bổ sung.

- Nhận xét và giúp học sinh hoàn thiện kiến thức trên sơ đồ.

Bổ sung: Ađrênalin và Noađrênalin phần tuỷ tuyến góp phần cùng glucajôn làm tăng đờng huyết.

- G: Chốt kiến thức: Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết thể hiện nh thế nào ?

- Học sinh rút ra KL.

Các tuyến nội tiết trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động  đảm bảo quá trình sinh lý trong cơ thể diễn ra bình th- ờng.

* Học sinh đọc KL chung (sgk)

Hoạt động 3: Kiểm tra, đánh giá và HDVN (5–).

- Nêu rõ mối quan hệ trong hoạt động điều hoà của tuyến yên đối với các tuyến nội tiết.

- VN: + Học thuộc bài theo nội dung (sgk). + Trả lời câu hỏi (sgk).

Ngày soạn:. . .

Ngày dạy: . . .

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 (Trang 136 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w