KTBC (5’): Phân biệt phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 (Trang 121 - 123)

II. Chuẩn bị: I Nội dung.

1. KTBC (5’): Phân biệt phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều

kiện ? VD minh họa ?

- Nêu ý nghĩa sự ht và sự ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống con ngời.

2. GTB (1’): 3. HĐDH: 3. HĐDH:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Sự thành lập và ức chế

các phản xạ có điều kiện ở ngời.

Hoạt động 1: (15’).

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài (sgk) - H: + Bài trên cho em biết những gì ? + Lấy VD trong đời sống về sự thành lập phản xạ mới và ức chế phản xạ cũ ?

- Cá nhân nghiên cứu bài và trả lời câu hỏi.

- G: Lấy thêm một số VD khác và pt 

nhấn mạnh: khi phản xạ có điều kiện không đợc củng cố  Xã hội ức chế. - H: Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở ngời và động vật có gì giống và khác nhau ?

- 1,2 em TL  em khác bổ sung.

- Nhận xét và chốt kiến thức, yêu cầu học sinh ghi nhớ.

- GVC: Vì sao có sự khác nhau giữa ngời.

* KL: Sự thành lập phản xạ có điều kiện và ức chế có điều kiện là 2 quá trình thuận nghịch liên hệ mật thiết với nhau

 giúp cơ thể thích nghi với đời sống.

Hoạt động 2: Vai trò của tiếng nói và

chữ viết.

Hoạt động 2 (12’).

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài 2. - Cá nhân nghiên cứu bài tìm hiểu kiến thức.

- H: Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì quan trọng đời sống ?

- Đại diện một số học sinh trả lời học sinh khác nhận xét và bổ sung.

- Nhận xét và chốt kiến thức. * Kết luận. - Yêu cầu học lấy VD thực tế để minh

hoạ.

+ Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao.

- Giúp học sinh hoàn thiện kiến thức. + Tiếng nói và chữ viết là phơng tiện để con ngời giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm.

Hoạt động 3: T duy trừu tợng. Hoạt động 3 (7’).

- Yêu cầu học sinh đọc bài (sgk)  giáo viên phân tích bài và lấy VD minh họa,

- Học sinh đọc bài, nghe giáo viên phân tích  ghi nhớ nội dung kích thức. - Chốt kiến thức  yêu cầu học sinh ghi

nhớ.

* KL: Từ những thuộc tính chung của sự vật, con ngời biết khái quát hoá thành những kinh nghiệm đợc diễn đạt bằng các từ.

- Khả năng khái quát hoá, trừu tợng hoá

 là cơ sở t duy trừu tợng.

Hoạt động 4: Củng cố và HDVN (5–).

- TB vai trò của tiếng nói và chữ viết đối với đời sống con ngời ? lấy VD minh họa ?

- VN: + Học thuộc bài và Tl câu hỏi. + Ôn tập chơng hệ thần kinh.

Ngày soạn:. . .

Ngày dạy: . . .

Tiết 57: vệ sinh hệ thần kinh I. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu rõ ý nghĩa sinh học của giấc ngủ đối với sức khoẻ.

- Phân tích ý nghĩa của lao động và nghỉ ngơi hợp lý tránh ảnh hởng xấu đến hệ thần kinh.

- Nêu rõ tác hại của ma tuý và các chất gây nghiệm đối với sức khoẻ và HTK.

- Xây dựng cho bản thân một kế hoạch học tập và nghỉ ngơi hợp lí để đảm bảo sức khoẻ cho học tập.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 (Trang 121 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w