Xõy dựng chế độ từ chức là một đũi hỏi khỏch quan của việc xõy dựng đội ngũ cụng chức quản lý nhà nước Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu cong chuc 2 (Trang 131 - 132)

- Việc tiền tệ hoỏ tiền lương chưa giải quyết triệt để, chi phớ về nhà ở mới được tớnh một phần, chế độ sử dụng ụ tụ con, điện thoại, phụ cấp người phục vụ vẫn

1. Xõy dựng chế độ từ chức là một đũi hỏi khỏch quan của việc xõy dựng đội ngũ cụng chức quản lý nhà nước Việt Nam hiện nay

đội ngũ cụng chức quản lý nhà nước Việt Nam hiện nay

Từ chức là một hiện tượng thường thấy trong đời sống chớnh trị - xó hội của nhiều quốc gia trờn thế giới. ở nước ta, ngay từ Quy chế cụng chức kốm theo Sắc lệnh số 76/SL ngày 20 thỏng 5 năm 1950 do Chủ tịch Hồ Chớ Minh ban hành, trong đú từ Điều 79 đến Điều 86 đó nờu những quy định về việc “từ chức” và “từ chức bắt buộc”, cho thụi việc vỡ thiếu sức khỏe hay thiếu năng lực.

Ngày 19-02-2003, Thủ tướng Chớnh phủ nước CHXHCN Việt Nam đó ký Quyết định số 27/2003/QĐ-TTg về việc ban hành Quy chế chung cho cả việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luõn chuyển, từ chức và miễm nhiệm cỏn bộ, cụng chức lónh đạo. Đõy là một cơ sở phỏp lý quan trọng để đưa cỏc nội dung trờn vào cuộc sống. Song Quy chế này mới chỉ nờu những vấn đề chung nhất, chưa đưa ra những yờu cầu, nguyờn tắc, quy trỡnh tiến hành cụ thể, nờn hiệu quả thực hiện cũn hạn chế. Trong phỏp lệnh cỏn bộ, cụng chức (đó bổ sung ngày 29/4/2003) mới chỉ cú Điều 32 quy định về thụi việc, mà chưa cú chương, điều nào quy định về từ chức đối với cỏn bộ, cụng chức. Do vậy, việc từ chức (kể cả từ chức bắt buộc) chưa trở thành một thúi quen hành chớnh trong đời sống xó hội mặc dự hiện tượng từ chức là một hiện tượng phổ biến trong xó hội hiện đại. Từ chức là hành vi của người tự trọng, gúp phần vào việc sàng lọc đội ngũ cụng chức bằng chớnh lương tõm của người mỡnh; đõy chớnh là một hỡnh thức tự xử khi người cụng chức tự nhận thấy cụng việc khụng phự hợp với mỡnh hoặc việc đú đũi hỏi những điều kiện mà mỡnh khụng đỏp ứng được. ở Việt Nam việc chưa cú cú một quy chế về từ chức đối với cụng chức nờn đang gõy ra một số khú khăn cho cụng tỏc tổ chức cỏn bộ, nhất là đối với những cụng chức ở vào những trường hợp sau:

- Khụng đủ điều kiện về năng lực chuyờn mụn, năng lực quản lý hoặc sức khỏe để nắm giữ vị trớ hiện tại, cú mong muốn rời khỏi vị trớ cụng tỏc (trong danh dự)

trước khi hết nhiệm kỳ để chuyển sang vị trớ phự hợp.

- Vi phạm thiếu sút, khuyết điểm nhưng chưa đến mức phải ỏp dụng xử lý kỷ luật với cỏc hỡnh quy định trong Điều 39 của Phỏp lệnh cụng chức.

- Những người vẫn cú đủ năng lực cụng tỏc nhưng tự thấy sự rỳt lui của mỡnh cú thể mang lại những lợi ớch lớn cho tổ chức nờn cú ý định tự nguyện rỳt lui.

Xuất phỏt từ những yều cầu mà thực tiễn của cụng tỏc quản lý cỏn bộ, cụng chức đang đặt ra, đó đến lỳc cần phải xõy dựng và ban hành một Quy chế về việc từ chức đối với cỏn bộ, cụng chức núi chung và cụng chức quản lý nhà nước núi riờng.

Một phần của tài liệu cong chuc 2 (Trang 131 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)