Kinh nghiệm của Nhật Bản (Japan)

Một phần của tài liệu cong chuc 2 (Trang 48 - 50)

2. Yờu cầu của CNH, HĐH đất nước với nõng cao chất lượng cụng chức quản lý nhà nước

1.4.4. Kinh nghiệm của Nhật Bản (Japan)

Cụng chức ở Nhật Bản là những người được xó hội rất tụn trọng, được chế độ nhà nước rất ưu ỏi, vỡ quan chức nhà nước Nhật Bản đều là những người ưu tỳ, được tuyển chọn qua những kỳ thi tuyển nghiờm tỳc và bằng sự đào tạo, rốn luyện liờn tục trờn cỏc cương vị khỏc nhau sau khi được tuyển dụng.

Hàng năm Viện Nhõn sự Nhật Bản (một cơ quan nhà nước độc lập với cỏc bộ) mở 3 kỳ thi: kỳ thi tuyển chọn quan chức nhà nước loại I (cao cấp), kỳ thi tuyển chọn quan chức nhà nước loại II và loại III. Những người được trỳng tuyển loại I sẽ được đào tạo để trở thành cỏn bộ lónh đạo trong tương lai. Những người trỳng tuyển

loại II và III hầu hết là những người làm việc chuyờn mụn.

Số người tham gia thi tuyển cụng chức hàng năm ở Nhật Bản rất lớn. Mỗi năm nhà nước chỉ tuyển trờn 1.000 cụng chức loại I, nhưng số người dự thi thường gấp 50 lần (năm 1978 cú 55.992 thớ sinh, thỡ chỉ cú 1.311 người trỳng tuyển). Để được vào thi tuyển cụng chức loại I, cỏc thớ sinh trước hết phải là người tốt nghiệp ở những trường đại học lớn, cú uy tớn và cú truyền thống đào tạo nhõn tài cho đất nước.

Để thống nhất mặt bằng chung về chất lượng của đội ngũ cụng chức nhà nước, cỏc bộ khụng được mở kỳ thi riờng, mà chỉ được tuyển chọn cụng chức cho bộ mỡnh trong số những người trỳng tuyển tại cỏc kỳ thi hàng năm do Viện Nhõn sự tổ chức. Cỏc cụng chức mới được tuyển vào cỏc bộ tiếp tục được đào tạo với cỏc nội dung sau:

- Đào tạo qua kinh nghiệm làm việc ở nhiều cơ sở khỏc nhau trong bộ và ngoài bộ. - Đào tạo tại cỏc lớp huấn luyện, bồi dưỡng ở nhiều cấp khỏc nhau.

Như vậy, chỉ sau 5 đến 6 năm sau khi được tuyển vào cơ quan, cỏc cụng chức trẻ đó được nõng lờn cả trỡnh độ lý luận và kinh nghiệm thực tiễn và lỳc này họ cú thể được giao làm trưởng nhúm trong bộ. Sau đú được cử xuống cơ sở làm giỏm đốc để đảm nhiệm trỏch nhiệm độc lập phỏn đoỏn và xử lý cụng việc hành chớnh, phỏt huy quyền lónh đạo tại đơn vị cơ sở. Một năm sau thỡ cụng chức này được đưa trở lại giữ chức Phú trưởng phũng và bắt đầu được tham gia quỏ trỡnh thiết lập cỏc chớnh sỏch. Qua nhiều năm được luõn phiờn đảm nhiệm cỏc chức Phú trưởng phũng khỏc nhau, cụng chức cú điều kiện phỏt huy khả năng quản lý hành chớnh, khả năng đối phú nhạy bộn với tỡnh hỡnh mới... trong nhiều lĩnh vực. Sau đú lại được cử xuống địa phương làm Phú trưởng ty của bộ hoặc ra nước ngoài làm tuỳ viờn hoặc tham tỏn kinh tế của cỏc đại sứ quỏn. 3 đến 4 năm sau được đưa trở lại Bộ đảm nhiệm chức vụ Trưởng phũng 6 năm liờn tiếp, thời gian làm Trưởng phũng cũng được luõn phiờn thay đổi qua nhiều phũng khỏc nhau. Tiếp đú lại được cử xuống làm Trưởng ty ở địa phương. Hầu hết những người trỳng tuyển cụng chức loại I đều lờn đến chức vụ Trưởng ty. Từ đõy cỏc cụng chức tiếp tục phấn đấu để được nõng dần lờn cỏc chức Phú vụ trưởng, Vụ trưởng. Cuối cựng những người ưu tỳ trong số này được chọn lờn chức vụ Thứ trưởng. Thứ trưởng là chức vụ cao nhất của

cụng chức (vỡ Bộ trưởng là những chớnh trị gia do Thủ tướng bổ nhiệm).

Đạo đức cụng chức, là một nội dung được xem là rất quan trọng trong chất lượng của cụng chức ở Nhật Bản. Đạo đức ở đõy là sự chớ cụng vụ tư, thanh liờm và tinh thần trỏch nhiệm cao, được hỡnh thành qua cỏc quỏ trỡnh đào tạo và tuyển dụng nghiờm ngặt, cụ thể là:

- Thứ nhất, chế độ thi tuyển cụng khai, cụng bằng, nờn chỉ những người ưu tỳ mới được tuyển dụng làm cụng chức nhà nước. Họ được sự tụn trọng, tin tưởng trong xó hội và cú niềm tự hào với trọng trỏch do xó hội giao phú.

- Thứ hai, đời sống cụng chức nhà nước ở Nhật Bản được bảo đảm suốt đời qua cỏc chế độ về nhà ở, lương bổng, hưu trớ. Dự trong trường hợp khụng thăng tiến được nữa, phải từ chức trước tuổi để về hưu, cỏc quan chức vẫn được nhà nước cú chớnh sỏch đói ngộ thỏa đỏng, đảm bảo cuộc sống sau đú. Số lượng cụng chức nhà nước ở Nhật Bản tương đối nhỏ nờn quyền hạn của mỗi cụng chức khỏ lớn. Như vậy, cựng với yếu tố thứ nhất, lợi ớch của mỗi cụng chức nhà nước Nhật Bản là lợi ớch trường kỳ, vừa là vật chất, vừa là uy tớn, danh dự mà khụng thể mua được bằng tiền. Điều này đó ngăn cản mọi động cơ tham nhũng của cụng chức nhà nước.

- Thứ ba, sự giỏm sỏt và phờ phỏn của xó hội đối với cụng chức nhà nước rất chặt chẽ, nghiờm khắc làm cho cụng chức nhà nước phải hết sức giữ gỡn, thận trọng.

- Thứ tư, nhiệm kỳ của cỏc cỏn bộ lónh đạo trong bộ thường rất ngắn, chỉ hai năm, nờn cơ cấu cụng chức nhà nước luụn luụn được trẻ hoỏ và dễ trỏnh được những tiờu cực về đặc quyền, đặc lợi.

Một phần của tài liệu cong chuc 2 (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)