Chưa xõy dựng được chiến lược và kế hoạch tổng thể, chương trỡnh đào tạo và phỏt triển cụng chức quản lý nhà nước

Một phần của tài liệu cong chuc 2 (Trang 92 - 94)

III. Kỹ năng chuyờn mụn kỹ thuật

c. Chưa xõy dựng được chiến lược và kế hoạch tổng thể, chương trỡnh đào tạo và phỏt triển cụng chức quản lý nhà nước

tạo và phỏt triển cụng chức quản lý nhà nước

Sau gần 60 năm xõy dựng Nhà nước mới, đến nay Việt Nam vẫn chưa cú đội ngũ cụng chức quản lý nhà nước (cụng chức hành chớnh) ổn định, mang tớnh chuyờn nghiệp, hiện đại. Chuyển sang thời kỳ mới, trỡnh độ và năng lực của đội ngũ cụng chức chưa ngang tầm với yờu cầu và nhiệm vụ, hẫng hụt về nhiều mặt: tri thức và năng lực quản lý nền kinh tế thị trường, về phỏp luật, kỹ năng hành chớnh, ngoại ngữ, tin học cũng như tri thức chuyờn mụn nghiệp vụ, khoa học và cụng nghệ hiện đại.

Một trong những nguyờn nhõn cơ bản của cỏc hạn chế nờu trờn là do trong đội ngũ cụng chức Nhà nước hiện nay cũn nhiều cụng chức được đào tạo về chuyờn mụn nghiệp vụ trong cơ chế tập trung quan liờu bao cấp. Gần đõy một bộ phận cụng chức đó được đào tạo, đào tạo lại theo yờu cầu của thời kỳ chuyển đổi sang cơ chế thị trường, được đào tạo trong một mụi trường với đầy đủ kiến thức mới, cập nhật với phương thức đào tạo hiện đại. Nhỡn chung về mặt văn bằng chuyờn mụn phần lớn đỏp ứng tiờu chuẩn ngạch bậc đang giữ. Nhưng cũn cú hiện tượng khụng tương ứng giữa văn bằng với chức danh và năng lực thực tiễn. Trong thực tế cú trường hợp cụng chức trỡnh độ năng lực tổ chức, quản lý thực tiễn hạn chế, nhưng cú đầy đủ bằng cấp và bởi vậy việc thăng tiến lại tương đối nhanh, gõy ảnh hưởng tới hoạt động chung của hệ thống cụng chức.

Do quỏ trỡnh chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung sang nền kinh tế thị trường, nờn thời kỳ đầu khụng ớt cỏn bộ cụng chức Nhà nước cũn mang

nặng tư tưởng và nếp làm việc cũ. Sự hụt hẫng trong buổi đầu về kiến thức quản lý ở đõy khụng phải là do cụng chức khụng cú kiến thức mà là sự bất cập giữa tri thức được trang bị (ở cơ chế cũ) và sự biến đổi của thực tiễn (cơ chế mới đang hỡnh thành). Trong khoảng thời gian chuyển đổi này rất nhiều vấn đề mới mà cựng lỳc khụng thể cập nhật đầy đủ như về luật phỏp, cạnh tranh, về đầu tư, phỏ sản.

Cú thể núi cơ chế mới hỡnh thành làm cho nội dung đào tạo cụng chức, cũng như khu vực hợp tỏc đào tạo cụng chức cũng thay đổi. Nhiều vấn đề cũ cần phải được thay đổi bổ sung tri thức mới, phải đào tạo lại và nhiều vấn đề trước đõy khụng đào tạo bõy giờ phải làm từ đầu.

Qua nghiờn cứu đào tạo và phỏt triển đội ngũ cỏn bộ cụng chức Việt Nam trong những năm qua cho thấy trờn thực tế chỳng ta cũn lỳng tỳng trong cụng tỏc quy hoạch và nhất là đào tạo và phỏt triển cụng chức. Chỳng ta chưa xõy dựng được chương trỡnh đào tạo cụng chức một cỏch khoa học và khả thi nhất là đối với đào tạo cụng chức cơ sở. Thực tế cho thấy cụng chức phải học qua nhiều trường lớp, tốn nhiều thời gian nhưng vẫn thiếu kiến thức chuyờn mụn và kỹ năng cần thiết cho cụng việc. Cụng tỏc đào tạo chưa gắn với chức danh cụng việc cụ thể. Cỏc trường đại học ngay cả cỏc trường đại học đầu ngành chưa tham gia hoặc chưa cú nhiều điều kiện, nhiều cơ hội để tham gia vào cụng tỏc đào tạo cụng chức đang làm việc - tham gia đào tạo, bồi dưỡng cụng chức sau tuyển dụng. Trong những năm cuối thập niờn 90 của thế kỷ trước và những năm đầu của thế kỷ 21, chỳng ta nhận được nhiều dự ỏn hỗ trợ của cỏc tổ chức quốc tế như Sida (Thuỵ Điển), UNDP, EU, của Chớnh phủ Đan mạch, chớnh phủ Nauy… hỗ trợ xõy dựng nhiều chương trỡnh đào tạo cụng chức cấp trung ương, cấp tỉnh và cơ sở… Tuy nhiờn cỏc dự ỏn này mới chỉ tập trung ở phạm vi rất hẹp, trong một số ngành, một số địa phương nhất định. Kết quả của dự ỏn chưa được nghiờn cứu đỏnh giỏ kỹ và chưa được ỏp dụng ở diện rộng. Song cú thể núi đõy là những sự hỗ trợ, những cơ hội rất quý bỏu mà chỳng ta cần sử dụng cú hiệu quả. Chỳng ta cần cú đỏnh giỏ về cỏc dự ỏn này, với những kết quả tớch cực đó thu được cần trõn trọng và nhõn rộng.

trường cho cụng chức Nhà nước, từ năm 2000 với sự hỗ trợ của tổ chức Sida-Thuỵ Điển, Trường Đại học Kinh tế quốc dõn (KTQD) đó triển khai cỏc khoỏ bồi dưỡng kiến thức hiện đại về kinh tế và quản lý cho cỏc cỏn bộ, cụng chức (chủ yếu là cỏn bộ quản lý) ở nhiều địa phương trong cả nước theo chủ trương của Ban Tổ chức cỏn bộ Chớnh phủ (nay là Bộ Nội vụ) và theo yờu cầu của lónh đạo địa phương. Phương chõm của Trường khi thực hiện cỏc khoỏ đào tạo này là khụng chỉ cung cấp những gỡ mỡnh cú, mà cung cấp những gỡ đội ngũ cụng chức quản lý ở cỏc địa phương cần. Vỡ vậy, cỏc khoỏ học này được tổ chức theo cỏch thức nhằm phỏt huy tối đa sự tham gia của cơ sở từ khõu xõy dựng nội dung, tổ chức thực hiện đến đỏnh giỏ kết quả khoỏ học. Mỗi khoỏ học được thiết kế cho từng địa phương sau khi trao đổi với lónh đạo hoặc bộ phận chuyờn trỏch về đào tạo cụng chức địa phương và trờn cơ sở tỡm hiểu nhu cầu của đối tượng được bồi dưỡng. Việc tổ chức khoỏ học, quản lý lớp học, đỏnh giỏ thực hiện khoỏ học cũng cú sự tham gia tớch cực của đối tỏc địa phương theo hướng dẫn của Đại học KTQD. Việc lấy ý kiến phản hồi sau khoỏ học giỳp Nhà trường điều chỉnh nội dung, phương phỏp đào tạo để ngày càng phự hợp hơn với người học.

Qua cỏc khoỏ học này, Đại học KTQD đó giỳp cỏc địa phương bổ sung kiến thức về kinh tế và quản lý cho hàng trăm cụng chức. Một điều quan trọng hơn là qua cỏc khoỏ học này Nhà trường đó hiểu rừ sự thiếu hụt kiến thức và kỹ năng của cỏc cỏn bộ địa phương núi chung. Đú là cơ sở để Nhà trường, trong khả năng của mỡnh, tiếp tục cung cấp đỳng những gỡ cỏc địa phương cần và đồng thời đề xuất với cỏc cơ quan hữu quan cú cỏc biện phỏp giỳp cỏc địa phương giải quyết khú khăn. Tuy nhiờn, đõy là nhu cầu rất lớn, Trung ương Đảng, Chớnh phủ, Bộ Nội vụ cần cú Chiến lược đào tạo và phỏt triển cụng chức quản lý nhà nước một cỏch tổng thể, trong đú cần huy động khả năng đào tạo sẵn cú của cỏc trường đại học tham gia vào chiến lược này như một nhiệm vụ chớnh trị thường xuyờn của nhà trường thỡ mới sớm đỏp ứng được nhu cầu này.

Một phần của tài liệu cong chuc 2 (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)