Bất hợp lý về quan hệ tiền lương giữa cỏc khu vực vẫn cũn rộng, trỏi với nguyờn tắc phõn phối theo lao động Tiền cụng lao động của một số ngành nghề trờn

Một phần của tài liệu cong chuc 2 (Trang 96 - 97)

nguyờn tắc phõn phối theo lao động. Tiền cụng lao động của một số ngành nghề trờn thị trường cao hơn nhiều so với lương của cụng chức nhà nước.

Khu vực hành chớnh Nhà nước nơi tập trung “những cỏnh tay đắc lực” của bộ mỏy cụng quyền, làm cụng tỏc quản lý nhà nước. Nhưng tiền lương thực tế thấp hơn nhiều cỏc ngành trong khối sự nghiệp, kinh doanh, nhất là những ngành kinh doanh với những lợi thế so sỏnh ưu việt như ngõn hàng, hàng khụng, dầu khớ, bưu chớnh viễn thụng…

- Đồng nhất cơ chế giải quyết tiền lương cụng chức làm cụng tỏc quản lý nhà

nước (gồm cỏn bộ, cụng chức làm việc ở cỏc cơ quan Nhà nước, Đảng, đoàn thể) với tiền lương cỏn bộ, cụng chức cỏc lĩnh vực sự nghiệp (khu vực dịch vụ cụng cộng) là chưa hợp lý. Hiện nay, khu vực sự nghiệp chiếm 80% tổng biờn chế trong cỏc cơ quan hành chớnh sự nghiệp, nhưng tiền lương của những người làm việc trong khu vực này được trả như trong cỏc đơn vị hành chớnh. Việc đồng nhất cơ chế giải quyết tiền lương này làm cho quỹ lương khu vực Nhà nước chiếm tỷ trọng lớn trong ngõn sỏch, ảnh hưởng đến tiến trỡnh thực hiện cải cỏch tiền lương.

- Tiền lương chưa gắn với năng suất lao động, hiệu quả hoạt động và sắp xếp

tổ chức. ở khu vực sự nghiệp cú hoạt động hay khụng và hoạt động cú hiệu quả hay khụng lương vẫn được lĩnh đủ. Phần thu thờm coi như một khoản phụ cấp thờm, làm cho xu hướng muốn Nhà nước bao cấp càng phỏt triển. Thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước về việc khu vực dịch vụ cụng cộng (sự nghiệp) từng bước được xó hội hoỏ, nờn nhiều đơn vị sự nghiệp cú nguồn thu từ xó hội hoỏ ngày càng cao,

nhưng biờn chế tiền lương vẫn dựa vào ngõn sỏch Nhà nước.

- Việc thực hiện chớnh sỏch bảo hiểm, bảo trợ xó hội, chớnh sỏch người cú cụng

lại gắn với chế độ tiền lương làm cho quỹ lương Nhà nước ngày càng phỡnh to ra, trong khi nguồn ngõn sỏch hạn hẹp, vớ như cỏi bỏnh nhỏ phải chia ra quỏ nhiều phần. Việt Nam cũn là một nước nghốo trờn thế giới, ngõn sỏch huy động hàng năm chưa đạt đến 24% GDP, lại gỏnh trờn vai một số người ăn lương theo ngõn sỏch Nhà nước gần 7 triệu người. Do vậy, nếu muốn tăng thờm 10.000 đồng tiền lương tối thiểu, thỡ mỗi thỏng nhà nước cũng phải chi thờm tới hàng ngàn tỷ đồng, thực tế đú quả là một gỏnh nặng của nền kinh tế nước nhà.

- Hệ thống thang bảng lương cho từng ngành nghề, khu vực vẫn chưa hợp lý

dẫn đến cựng một việc, cựng một trỡnh độ đào tạo nhưng hưởng khỏc nhau và khi nghỉ hưu cũng hưởng khỏc nhau. Tỷ lệ chờnh lệch giữa cỏc bậc lương và ngạch bậc khụng đỏng kể, khụng cú cơ chế linh hoạt để thay đổi thang bậc lương.

- Việc tiền tệ hoỏ tiền lương chưa giải quyết triệt để, chi phớ về nhà ở mới được tớnh một phần, chế độ sử dụng ụ tụ con, điện thoại, phụ cấp người phục vụ... vẫn

Một phần của tài liệu cong chuc 2 (Trang 96 - 97)