Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu

Một phần của tài liệu giáo án sinh 9 cả năm (Trang 60 - 63)

tính chất của đột biến cấu trúc NST

a/ Nguyên nhân phát sinh: -đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con ngời

-Nguyên nhân: Do các tác nhân vật lý hoá học làm phá vỡ cấu trúc NST

b/Vai trò của đột biến cấu trúc NST

-đột biến cấu trúc NST thờng có hại cho bản thân sinh vật

-Một số đột biến có lợi có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hoá

IV/ Củng cố :

-Yêu cầu học sinh đọc kết luận SGK -Giáo viên tổng kết toàn bài

V/ H ớng dẫn về nhà:

-Hớng dẫn và trả lời câu 3 SGK trang 66 : Trên NST các gen đuợc phân bố theo một trật tự đợc xác định làm biến đổi cấu trúc NST, làm thay đổi tổ hợp các gen và gây ra biến đổi kiểu gen và kiểu hình

-Học và trả lời các câu hỏi SGK -Tìm hiểu trớc bài sau

Ngày soạn :18//11/2006 Ngày giảng:

Tiết 24: đột biến số lợng nhiễm sắc thể I/ Mục tiêu:

-Học sinh trình bày đợc đột biến NST chỉ xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó -Giải thích đợc cơ chế hình thành thể 2n+1 và thể 2n-1

-Nêu đợc hậu quả của biến đổi số lợng ở từng cặp NST -Rèn kỹ năng quan sát hình để phát hiện ra kiến thức -Phát triển t duy phân tích so sánh

II/ Chuẩn bị :

Giáo viên : Giáo án +Tránh vẽ H23.1 SGK trang 67 Học sinh : Học bài cũ và tìm hiểu trớc bài mới

IIi/ Tién trình lên lớp : 1/ ổn định tổ chức

2/Kiểm tra bài cũ :

Học sinh 1: Đột biến cấu trúc NST là gì? Nêu nguyên nhân gây ra đột biến NST Học sinh 2: Tại sao đột biến cấu trúc NST lại gây hại cho con ngời và sinh vật

3/Bài mới

Giáo viên thông báo : đột biến NST sảy ra ở một hoặc một số cặp NST gọi là hiện tợng dị bội thể. Nếu đột biến xảy ra ở tất cả bộ NST đó là hiện tợng đa bội thể

Hoạt động của

giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung

*Hoạt động 1:

-Tìm hiểu hiện tợng dị bội thể

-Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:

-?Thế nào là NST tơng đồng

-?Thế nào là bộ NST lỡng bội và đơn bội của loài -giáo viên thông báo: có dạng mất một NST, thêm -Trả lời: + NST tơng đồng là một NST có nguồn gốc từ bố và một có nguồn gốc từ mẹ -Bộ NST lỡng bội là 2n -Bộ NST đơn bội là n -Hiện tợng dị bội thể là hiện tợng thêm hoặc mất một NST ở một cặp NST

I/ Hiện t ợng dị bội thể

-Hiện tợng dị bội thể là đột biến thêm hoặc mất một NST ở một cặp NST nào đó

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung một NST hoặc mất hoặc thêm cả một cặp NST nào đó -?Thế nào là hiện tợng dị bội thể? -Tổng kết ghi bảng và thông báo thêm cũng có tr- ờng hợp mất một cặp NST tơng đồng là dạng 2n-2 -Thông báo : hiện tợng dị bội thể gây ra các biến đổi hình thái, kích thớc, hình dạng…..

nào đó

-Quan sát H23.1 và trả lời các câu hỏi sau: +Kích thớc lớn: H6, +Kích thớc nhỏ H5, H11 +Gai dài hơn : H9

Hoạt động 2:

-Tìm hiểu sự phát sinh thể dự bội

-Yêu cầu học sinh quan sát H23.2 và nêu nhận xét: -?Sự phân ly cặp NST hình thành giao tử trong: +Trong trờng hợp bình th- ờng +Trờng hợp bị rối loạn phân bào

-Các giao tử nói trên tham gia thụ tinh vậy hợp có số lợng NST nh thế nào? -?Nêu cơ chế phát sinh thể dị bội

-Tổng kết ghi bảng

*Thảo luận và trả lời: -Trờng hợp bình thờng : Mỗi giao tử có một NST -Trờng hợp bị rối loạn: Một giao tử có 2 NST hoặc một giao tử không có NST nào.

-Các giao tử trên khi tham gia thụ tinh hợp tử có 3 NST hoặc có một NST của cặp tơng đồng -Một học sinh trình bày khái niệm cơ chế phát sinh thể dị bội dựa vào thông tin SGK

Một phần của tài liệu giáo án sinh 9 cả năm (Trang 60 - 63)