Giới hạn sinh thá

Một phần của tài liệu giáo án sinh 9 cả năm (Trang 121 - 123)

* Khái niệm : Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với1 nhân tố sinh thái nhất định

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của

học sinh Nội dung

sinh thái

?Các sinh vật có giới hạn sinh thái rộng đối với tất cả các nhân tố sinh thái thì khả năng phân bố của chúng nh thế nào ? Nắm đợc ảnh hởng của các nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái có ý nghĩa nh thế nào đối với sản xuất nông nghiệp

các nhân tố sinh thái -sinh vật có giới hạn sinh thái rộng thờng phân bố rộng , dễ thích nghi

-gieo trồng đúng thời vụ, tạo điều kiện sống tốt cho vật nuôi và cây trồng

IV/ Củng cố :

-Giáo viên yêu cầu học sinh phân biệt các nhân tố sinh thái, cho ví dụ -Đọc tổng kết toàn bài

V/ H ớng dẫn về nhà:

-hớng dẫn trả lời các câu hỏi sgk tại lớp -làm bài tập sgk

-tìm hiểu trớc bài sau

Đáp án câu hỏi sgk- 121

Câu 1: Nhân tố vô sinh ( mức độ ngập nớc, độ dốc, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, áp suất, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi sốp,lợng ma…) khi các nhân tố đó tác động đến đời sống của sinh vật. Nhân tố sinh thái hữu sinh( kiến, rắn hổ mang,cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá cây… khi trong quá trình sống các nhân tố đó ảnh hởng tới các sinh vật khác xung quanh

Câu 2: các nhân tố sinh thái trong lớp học nh: ánh sáng, nhiệt độ, tiếng ồn… và mức độ tác động của chúng tới việc đọc sách, lắng nghe và lời giảng, viết và trao đổi nhóm… trong lớp học

Câu 3: Phân tích sự thay đổi nhân tố sinh thái tác động tới cây phong lan theo những ý nh- : cây phong lan sống trong rừng rậm thờng ở dới tán rừng nên ánh sáng chiếu vào cây th- ờng yếu ( rừng thờng có nhiều tầng cây ), khi chuyển về vờn nhà cây cối mọc tha hơn nên ánh sáng chiếu vào cây phong lan mạnh, độ ẩm trong rừng cao hơn trong vờn, nhiệt độ trong rừng ổn định hơn ở ngoài rừng…

Ngày soạn : / /2008 Ngày giảng : / /2008

Tiết 44: ảnh hởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật I/ Mục tiêu:

-học sinh nêu đợc ảnh hởng của nhân tố sinh thái ánh sáng đến các đặc điểm hình thái giải phẫu sinh lí và tập tính của sinh vật

-giải thích đợc sự thích nghi của sinh vật và môi trờng -Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, phát triển t duy lôgic

-giáo dục ý thức bảo vệ thực vật

II/ Chuẩn bị :

Giáo viên : Giáo án

Học sinh : Học bài cũ và tìm hiểu trớc bài mới

IIi/ Tiến trình lên lớp : 1/ ổn định tổ chức

2/Kiểm tra bài cũ :

HS1: trả lời câu 2,3 sgk-121 HS 2: trả lời câu 4 sgk-121

3/Bài mới: GVmở bài : Bằng kiến thức thực tế hãy nhận xét sự sinh trởng phát triển của cây lá lốt trồng ngoài ánh sáng và cây lá lốt trồng trong bóng râm. vậy nhân tố ánh sáng ảnh hởng nh thế nào đến sự sinh trởng phát triển của sinh vật.

Hoạt động của giáo

viên Hoạt động của học sinh Nội dung

*Hoạt động 1:Tìm hiểu ảnh h ởng của ánh sáng lên đời sống thực vật -gv nêu vấn đề: ánh sáng ảnh hởng đến hình thái và sinh lí của cây nh thế nào?

-yêu cầu học sinh thảo luận và hoàn thành vào bảng 42.1 sgk-123 ? giải thích cách xếp lá trên thân của cây lúa và cây lá lốt

-ngời ta phân biệt cây a bóng và cây a sáng dựa vào tiêu chuẩn nào -Hãy kể tên cây a bóng và cây a sáng mà em biết -trong nông nghiệp ngời nông dân đã ứng dụng điều này vào sản xuất nh thế nào, có ý nghĩa gì

-Các nhóm thảo luận trả lời:

+ánh sáng ảnh hởng tới quang hợp, hút nớc của cây

*khi cây sống ở nơi quang đãng : phiến lá nhỏ, hẹp màu xanh nhạt, thân thấp, nhiều cành, cờng độ quang hợp cao trong điều kiện ánh sáng mạnh, khả năng hút nớc nhiều

*khi cây sống trong bóng râm, dới tán cây khác trong nhà…phiến lá lớn, màu xanh đậm, chiều cao bị hạn chế bởi chiều cao của tán cây phía trên, quang hợp yếu, thoát hơi nớc chậm

-cây lá lốt: lá xếp ngang nhận nhiều

Một phần của tài liệu giáo án sinh 9 cả năm (Trang 121 - 123)