Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học

Một phần của tài liệu giáo án sinh 9 cả năm (Trang 102 - 106)

sinh

Nội dung

Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: ? Tại sao tia phóng xạ có khả năng gây đột biến

? Tại sao tia tử ngoại thờng đợc dùng để xử lí các đối tợng có kích th- ớc nhỏ -tổng kết - Nghiên cứu sgk để trả lời 1.Tia

phóng xạ -chiếu tia, cáctia xuyên qua màng, mô -tác động lên ADN -Gây đột biến gen -Chấn thơng gây đột biến ở NST -Chiếu xạ vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh tr- ởng -Mô thực vật nuôi cấy 2.Tia tử

ngoại -Chiếu tia, cáctia xuyên qua màng ( xuyên nông)

-Gây đột biến

gen -Xử lí vi sinhvật bào tử và hạt phấn

3.Sốc nhiệt -tăng giảm

nhiệt độ môi tr- ờng đột ngột -Mất cơ chế tự bảo vệ sự cân bằng -Tổn thơng thoi phân bào đẫn đến rối loạn phân bào -Đột biến số lợng NST -Gây hiện t- ợng đa bội ở một số cây trồng( đặc biệt là ở cây họ cà) Hoạt động 2:Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học

-yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk – 97 và trả lời câu hỏi phần Nghiên cứu sgk trả lời: -khi thấm vào tế bào 1 số hoá chất gây đột biến gen vì: chúng tác động trực tiếp vào phân tử ADN -có thể gây ra đột biến theo mong muốn vì có những hoá chất chỉ tác động đến một loại nuclêôtit nhất định…

II/ Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học học

-Hoá chất : EMS, NMU,NEU, cônsixin -Phơng pháp:

+Ngâm hạt khô, hạt nảy mầm vào dung dịch hoá chất, tiêm dung dịch vào bầu nhuỵ…

+dung dịch hoá chất tác động lên phân tử ADN làm thay thế cặp nuclêôtit, mất cặp nuclêôtit, hay cản trở sự hình thành thoi vô sắc

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 3: Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống

-thông báo cho học sinh sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống gồm: +Chọn giống vi sinh vật +Chọn giống cây trồng +Chọn giống vật nuôi ? Ngời ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và cây trồng theo hớng Nghiên cứu trả lời và cho ví dụ -Xử lí bào t nấm Penicillum bằng tia phóng xạ, tạo đợc chủng Penicillum có hoạt tính Penicilin tăng gấp 200 lần( sản xuất kháng sinh) -Giống táo má hồng đã đợc xử lí bằng hoá chất NMU từ giống táo Gia Lộc ( Hải Dơng)

III/Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống

1/ trong chọn giống vi sinh vật ( phổ biến là gây đột biến và chọn lọc )

-Chọn các thể đột biến tạo ra chất có hoạt tính cao

-Chọn thể đột biến sinh trởng mạnh, để tăng sinh khối ở nấm men và vi khuẩn

-Chọn các thể đột biến giảm sức sống, không còn khả năng gây bệnh để sản xuất vacxin 2/ Trong chọn giống cây trồng

-Chọn đột biến có lợi, nhân thành giống mới hoặc dùng làm bố , mẹ để lai tạo giống

-Chú ý các đột biến kháng bệnh, khả năng chống chịu, rút ngắn thời gian sinh trởng

3/ Đối với vật nuôi:

-Chỉ sử dụng các nhóm động vật bậc thấp

-các động vật bậc cao: cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể, dễ gây chết khi xử lí bằng tác nhân

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học

sinh

Nội dung

nào, tại sao

-?Tại sao ngời ta ít sử dụng phơng pháp gây đột biến trong chọn giống vật nuôi -tổng kết cho 2 vụ 1 năm, quả tròn, ngọt , dòn, thơm phía bên má, khi chín có sắc tím hồng -Sử dụng đa bội ở dâu tằm, d- ơng liễu tạo giống cây trồng đa bội có năng suất cao

lí hoá.

IV/ Củng cố :

-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tổng kết, kết luận trong SGK -Giáo viên tổng kết toàn bài

V/ H ớng dẫn về nhà:

-Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK, Tìm hiểu trớc bài sau

Ngày soạn : 07/1/2008

Ngày giảng: 16 /1/2008( 9A,9B , 9C)

Tiết 37: thoái hoá do tự thụ phấn và giao phối gần I/ Mục tiêu:

-Học sinh nắm đợc khái niệm thoái hoá giống, hiểu và trình bày đợc nguyên nhân thoái hoá của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật, vai trò trong chọn giống, phơng pháp tạo dòng thuần ở cây ngô

-rèn kĩ năng quan sát, tổng hợp kiến thức -giáo dục ý thức yêu thích bộ môn

II/ Chuẩn bị :

Giáo viên : Giáo án

Học sinh : Học và tìm hiểu trớc bài mới

IIi/ Tién trình lên lớp : 1/ ổn định tổ chức

2/Kiểm tra bài cũ : kiểm tra 1 học sinh : hãy nêu những thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống động vật, thực vật và vi sinh vật

3/Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung *Hoạt động 1:Tìm hiểu hiện t -

ợng thoái hoá

Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: ? Hiện tợng thoái hoá ở động vật và thực vật đợc biểu hiện nh thế nào

?Theo em vì sao dẫn đến hiện t- ợng thoái hoá, tìm ví dụ về hiện tợng thoái hoá

-Thế nào là thoái hoá, giao phối gần? -Tổng kết -Đọc thông tin sgk .Nghiên cứu để trả lời : ví dụ : Hồng xiêm thoái hoá quả nhỏ ,không ngọt,ít quả .B- ởi thoái hoá quả nhỏ, khô

I/Hiện t ợng thoái hoá

1/ Hiện tợng thoái hoá ở thực vật và động vật

-ở thực vật : cây ngô tự thụ phấn sau nhiều thế hệ: chiều cao cây giảm , bắp dị dạng ,hạt ít

-ở động vật :thế hệ con cháu sinh trởng phát triển yếu, quái thai dị tật bẩm sinh *Lí do thoái hoá :

+ở thực vật : do tự thụ phấn ở cây giao phấn

+ở động vật :do giao phối gần

2/ Khái niệm:

-Thoái hoá: là hiện tợng các thế hệ con cháu có sức sống kém dần, bộc lộ tính trạng xấu, năng xuất giảm…

-Giao phối gần ( giao phối cận huyết) : là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ 1 cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung Hoạt động 2:Tìm hiểu nguyên

Một phần của tài liệu giáo án sinh 9 cả năm (Trang 102 - 106)