I/Mục đích yêu cầu :
-Học sinh phân tích đợc thành phần hoá học của AND, đặc biệt là tính đa dạng và tính đặc thù của nó
-Mô tả đợc cấu trúc không gian của AND theo mô hình -Phát triển kỹ năng quan sát tranh
-Rèn kỹ năng hoạt động của nhóm
II/Chuẩn bị :
-Giáo viên : giáo án + tranh mô hình cấu trúc phân tử AND mô hình phân tử ADN -Học sinh: Hoàn thành bài cũ và tìm hiểu trớc nội dung bài mới
III/Tiến trình lên lớp :
1/ổn định tổ chức :
2/Kiểm tra bài cũ : Trong quá trình học bài mới 3/Bài mới :
Giáo viên thông báo : AND không chỉ là thành phần quan trọng của NST mà còn liên quan mật thiết với bản chất hoá học của của gen. Vì vậy nó là cơ sở vật chất của hiện tợng di truyền ở cấp độ phân tử
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Nội dung *Hoạt động 1 :
Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK về thành phần hoá học của AND
-Tìm hiểu SGK để trả lời:
Gồm các nguyên tố C, H ,O , N , P
I/ Cấu tạo hoá học của phân tử ADN ADN
-Phân tử AND đợc cấu tạo từ các nguyên tố C, H ,O, N ,P
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Nội dung
-Tổng kết ghi bảng
-Yêu cầu học sinh quan sát H15 SGK – Mô hình AND và quan sát mô hình AND bằng tranhvẽ và thảo luận
-?vì sao AND có tính đặc thù và đa dạng
-Tổng kết kiến thức và trả lời:
Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với 4 loại đơn phân khác nau là yếu tố tạo nên tính đa dạng và đặc thù cho ADN
+Đơn phân là Nuclêôtit
-Thảo luận theo nhóm và trả lời đợc : +Tính đặc thù do số l- ợng, trình tự, thành phần của các loại Nuclêôtit +Cách sắp xếp khác nhau co 4 loại Nuclêôtit tạo nên tính đa dạng -Các nhóm khác đại diện, phát biểu và bổ sung
theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là Nuclêôtit ( gồm 4 loại là A, T ,G , X)
-Phân tử AND có cấu tạo đa dạng và đặc thù do thành phần,số lợng và trình tự sắp xếp của các loại Nuclêôtit
-tính đa dạng và đặc thù của AND là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù cvủa sinh vật
* Hoạt động 2:
-Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và mô hình để mô tả cấu trúc không gian của phân tử AND
-Tổng kết trả lời đáp án đúng
-?Từ mô hình AND cho biết:
+Các loại Nuclêôtit nào liên kết với nhau thành cặp -Cho một mạch đơn AND -A – G – T – X – X – T
+Yêu cầu học sinh vận dụng quy tắc bổ sung tìm
-Quan sát hình vẽ và ghi nhớ kiến thức
-Một học sinh lên bảng trình bày trên tranh ( Mô hình)
-Quan sát tiếp mô hình để trả lời câu hỏi : -Các cặp liên kết là : A – T G – X *Mạch 1: -A – G – T – X – X – T – T – X – A – G – G – A