Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

Một phần của tài liệu giáo án sinh 9 cả năm (Trang 50 - 59)

II/ Mối quan hệ giữa gen và tính trạng và tính trạng

-Mối liên hệ :

+AND là khuôn mẫu để tổng hợp mARN

+mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi A a ( Cấu trúc bậc 1 của Prôtêin) + Prôtêin tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lỹ của tế bào để biểu hiện thành tính trạng

-Bản chất mối quan hệ gen và tính trạng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung +Trình tự các nuclêôtit trong AND quy định trình tự các nuclêôtit trong ARN, qua đó quy định trình tự các A a của phân tử Prôtêin. Prôtêin tham gia vào các hoạt động của tế bào để biểu hiện thành tính trạng

IV/ Củng cố :

-Trình bày sự hình thành chuỗi A a trên sơ đồ -Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng -Giáo viên tổng kết toàn bài

V/ H ớng dẫn về nhà:

-Học bài, trả lời các câu hỏi SGK -Tìm hiểu trớc bài sau:

Ngày soạn :21/10/2006 Ngày giảng:

Tiết 20: Thực hành quan sát và lắp mô hình adn I/ Mục đích yêu cầu :

-Củng cố lại không gian về cấu trúc của AND -Rèn kỹ năng quan sát và phân tích mô hình AND -Rèn thao tác lắp ráp mô hình ADN

II/ Chuẩn bị :

Giáo viên : Giáo án +đồ dùng mô hình phân tử AND và hộp đựng mô hình cấu trúc phân tử AND tháo rời

Học sinh : Học bài cũ và tìm hiểu trớc bài mới

IIi/ Tién trình lên lớp : 1/ ổn định tổ chức

2/Kiểm tra bài cũ :Trong quá trình học bài thực hành

3/Bài thực hành

Giáo viên gọi 1 học sinh lên nhắc lại mô hình cấu trúc không gian của phân tử AND ( Gồm 2 mạch quấn quanh 1 trục theo chiều từ trái phải, ngợc với kim đồng hồ)

Hoạt động của

giáo viên Hoạt động của họcsinh Nội dung

*Hoạt động 1:

-Hớng dẫn học sinh quan sát mô hình phân tử AND và thảo luận

-?Vị trí tơng đối của hai mạch nuclêôtit?

-?Chiều xoắn của hai mạch

-?đờng kính vòng xoắn -?Chiều cao đờng xoắn -?Số cặp nuclêôtit trong một chu kỳ xoắn

-?Các loại nuclêôtit nào liên kết với nhau thành cặp -Yêu cầu học sinh trình

-quan sát mô hình cấu trúc không gian của AND và thảo luận trả lời các câu hỏi của giáo viên:

-AND gồm hai mạch song song xoắn phải

-đờng kính 20 Ao chiều cao 34 Ao gồm 10 cặp nuclêôtit trong một chu kỳ xoắn -Các nuclêôtit liên kết từng cặp theo nguyên tắc bổ sung : A – T; G – X

1/quan sát mô hình cấu trúc không gian phân tử ADN

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

bày lại vào vở theo các câu hỏi SGK trang 60

Hoạt động 2:

-Hớng dẫn học sinh cách lắp ráp mô hình AND +Lắp mạch 1: Theo chiều từ chân dế lên hoặc từ trên đỉnh trục xuống

*Chú ý:

-Lựa chon chiều cong của đoạn cho hợp lý và đảm bảo khoảng cách với trục giữa

-Lắp mạch 2: Tìm và lắp các đoạn có chiều cong song song mang nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung với đoạn 1

-kiểm tra tổng thể : Chiều xoắn 2 mạch, số cặp của mỗi chu kỳ xoắn, sự liên kết theo nguyên tắc bổ sung

-Theo dõi việc lắp ráp và tiến hành theo từng nhóm

2/Lắp ráp mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN

IV/ Củng cố :

-Giáo viên đnáh giá kết quả lắp ráp mô hìnhADN của các nhóm và cho điểm -Nhận xét chung về tinh thần học tập của cả lớp

V/ H ớng dẫn về nhà:

-Vẽ hình 15 vào vở

-Ôn tập lại 3 chơng I. II ,III -Chuẩn bị giờ sau kiển tra 1 tiết

Ngày soạn :18/11/2006 Ngày giảng:

Tiết 21: kiểm tra một tiết I/ Mục đích yêu cầu :

-Kiểm tra kiến thức cơ bản về nguyên phân, giảm phân bản chất của gen, prôtêin, các bài tập lai

-Rèn kỹ năng làm bài

-Giáo dục ý thức trung thực trong quá trình làm bài kiểm tra

II/ Chuẩn bị :

Giáo viên : Giáo án kiểm tra

Học sinh : Học bài cũ và chuẩn bị giấy kiểm tra

IIi/ Tién trình lên lớp : 1/ ổn định tổ chức

2/Bài kiểm tra

Đề bài

Câu 1 : Nêu ác diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể ở các kỳ của quá trình nguyên phân

Câu 2: Trình bày cấu tạo hoá học và cấu trúc không gian của phân tử AND

Câu 3: AND tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?

Câu 4: ở cà chua gen A : Quy định màu đỏ thẫm, gen a quy định màu xanh Khi lai : P : đỏ thẫm x màu xanh

F1 : 75% đỏ thẫm , 25% xanh Viết sơ đồ lai từ P đến F1

đáp án Câu 1: ( 3 điểm)

-Kỳ đầu

+Thoi phân bào đợc hình thành tiến về 2 cực của tế bào +Màng nhân và nhân con biến mất

+Nhiễm sắc thể xoắn lại và co ngắn hiện rõ dới kính hiển vi và đính với nhau ở tâm động

-Kỳ giữa:

+Màng nhân biến mất

+Các NST kép tập trung trên mặt phẳng xích đạo thoi vô sắc +Độ xoắn đạt đến cực đại

-Kỳ sau:

+Mỗi NST kép tách ra thành 2NST đơn dàn thành 2 nhóm đều nhau về 2 cực tế bào -Kỳ cuối :

+Mỗi NST tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh ( Tại mỗi cực ) thoi vô sắc biến mất, màng nhân và nhân con xuất hiện

+Tế bào chất phân chia xuất hiện màng ngăn chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con

Câu 2:( 3 điểm) AND tự nhân đôi theo những nguyên tắc sau:

-Quá trình tự nhân đôi của AND diên ra trong nhân tế bào, tại các NST ở kỳ trung gian -Khi bắt đầu quá trình tự nhân đôi, phân tử AND tháo xoắn, 2 mạch đơn tách nhau dần dần và các nuclêôtit trên mạch đơn liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trờng nội bào để dần hình thành mạch mới

-Khi quá trình tự nhân đôi kết thúc, 2 phân tử AND con đợc tạo thành rồi xoắn và phân chia cho 2 tế bào con

-Quá trình tự nhân đôi AND diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và giữ lại một nửa

Câu 3 (4 điểm)

F1 : 75% đỏ thẫm : 25% xanh F1 : 3 đỏ thẫm : 1 xanh

F1 : có 4 kiểu tổ hợp tạo thành bảng tích của 2 x 2, loại giao tử F1 : dị hợp tử 1 cặp gen ( Aa)

F1 : đồng tính P thuần chủng đỏ thẫm có kiểu gen là : AA

Xan hcó kiểu gen là : aa

*Sơ đồ lai :

P : AA x aa GP : A x a F1 : Aa x Aa GF1 : A,a A ,a F2 : 1AA : 2Aa : 1aa Tỷ lệ kiểu hình ; 3 đỏ : 1 xanh

IV/ nhận xét :

-Giáo viên thu bài

-Nhận xét nhanh ý htức làm bài kiểm tra của học sinh

V/ H ớng dẫn về nhà:

Ngày soạn :18/11/2006 Ngày giảng:

Chơng iv: biến dị Tiết 22: đột biến gen I/ Mục đích yêu cầu :

-Học sinh trình bày đợc khái niệm và các nguyên phân phát sinh đột biến gen

-Hiểu đợc tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con ngời -Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình

-Rèn kỹ năng hoạt động nhóm

II/ Chuẩn bị :

Giáo viên : Giáo án +Tránh vẽ H21.1 SGK trang 62 Học sinh : Tìm hiểu trớc bài mới

IIi/ Tién trình lên lớp : 1/ ổn định tổ chức

2/Kiểm tra bài cũ :Trong quá trình học bài mới

3/Bài mới

Giáo viên thông báo : Biến dị có thể di truyền hoặc không di truyền Biến dị di truyền có các biến đổi trong NST và ADN

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung *Hoạt động 1:

-Yêu cầu học sinh tìm hiểu các thông tin trong SGK và cho biết:

-?đột biến gen là gì? -Tổng kết

-giáo viên treo tranh vẽ và thông báo các dạng đột biến gen ở b,c,d so với a

-Tìm hiểu các thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi

-quan sát tranh vẽ H21.1 và trả lời các câu hỏi lệnh -đoạn AND ban đầu (a) có 5 cặp nuclêôtit. Trình tự các cặp - A – X – T – A – G - T – G – A – T – X – C I/ Đột biến gen là gì?

-Là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc 1 số cặp nuclêôtit và di truyên đợc

*đoạn AND ban đầu (a) có 5 cặp nuclêôtit

+Trình tự các cặp nuclêôtit - A – X – T – A – G

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

-Thông báo đoạn AND cha bị biến đổi

-?Vậy đột biến gen là gì? Gồm những dạng nào?

*đoạn AND bị biến đổi:

Đoạn ADN Số cặp nuclêô tit Điểm khác so với đoạn a đặt tên dạng biến đổi b 4 Mấtcặp G-X Mất cặp nuclêô tit c 6 cặp T-Thêm A Thêm cặp nuclêô tit d 5 Thay cặp T- A bằng cặp G- X Thay cặp nuclêô tit này bằng cặp nuclêô tit khác -Các dạng đột biến gen : Mất , thêm, thay thế 1 cặp nuclêôtit

Hoạt động 2:

-Nêu nguyên nhân đột biến gen

-Thông báo và nhấn mạnh :

+Trong điều kiện tự nhiên do sao chép nhầm của phân tử AND dới tác động của môi trờng

-Nghiên cứu các thông tin SGK và trả lời +Do ảnh hởng của môi trờng

+Do con ngời gây đột biến nhân tạo

-ghi các nội dung cơ bản vào vở

II/ Vai trò của đột biến gen

-tự nhiên : Do rối loạn trong quá trình tự sao chép của AND dới ảnh hởngcủa môi trờng trong và ngoài cơ thể

-Thực nghiệm : con ngòi gây ra các đột biến bằng tác nhân vật lý, hoá học

*Hoạt động 3:

-Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ H21.2 , 21.3 , 21.4 và trả lời cau hỏi: -?đột biến nào có lợi cho sinh vật và môi trờng, con

-Thảo luận và trả lời: +đột biến có lợi: Cây cứng, nhiều bông ở lúa +đột biến có hại: Lá mạ màu trắng, đầu và chân

III/Vai trò của đột biến gen:

-đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thờng là có hại cho sinh vật -đột biến gen đôi khi có lợi cho con ngời có ý nghĩa trong

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ngời

-?đột biến nào có hại cho cho sinh vật?

-?Tại sao đột biến gen gây biến đổi kiểu hình

-?Nêu vai trò của đột biến gen?

sau của lợn bị dị dạng +Biến đổi AND gây thay đổi trình tự các axitamin biến đổi kiểu hình

chăn nuôi và trong trồng trọt

IV/ Củng cố :

-Yêu cầu học sinh đọc kết luận SGK -Giáo viên tổng kết toàn bài

V/ H ớng dẫn về nhà:

-học và trả lời các câu hỏi SGK -Tìm hiểu trớc bài sau

Ngày soạn :18//11/2006 Ngày giảng:

Chơng iv: biến dị

Tiết 23: đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể I/ Mục đích yêu cầu :

-Học sinh trình bày đợc khái niệm và một số dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

-giải thích đợc nguyên nhân và nêu đợc vai trò của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể đối với bản thân sinh vật và con ngời

-Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình -Rèn kỹ năng hoạt động nhóm

II/ Chuẩn bị :

Giáo viên : Giáo án +Tránh vẽ H22 SGK trang 65 Học sinh : Học bài cũ và tìm hiểu trớc bài học

IIi/ Tién trình lên lớp : 1/ ổn định tổ chức

2/Kiểm tra bài cũ :

Học sinh 1: đột biến gen là gì? Cho ví dụ

Học sinh 2: Tại sao đột biến gen thờng là có hại cho cơ thể sinh vật? Nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất

3/Bài mới

Giáo viên thông báo : Bài học trớc các em đã đợc tìm hiểu về đột biến gen và vai trò của nó. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thế nào là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Hoạt động của

giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung

*Hoạt động 1:

-Yêu cầu học sinh quan sát H22 SGK trang 65và cho biết -?đột biến cấu trúc NST là gì? -Tổng kết đáp án và kẻ bảng -Quan sát hình vẽ và trả lời: Mất đoạn NST, lặp đoạn và đảo vị trí của đoạn NST

Một phần của tài liệu giáo án sinh 9 cả năm (Trang 50 - 59)