Nghĩa của giảm phân và thụ tinh

Một phần của tài liệu giáo án sinh 9 cả năm (Trang 29 - 31)

-Nêu ý nghiã của giảm phân và thụ tinh về các mặt di truyền, biến dị và thực tiễn

-Tổng kết nội dung kiến thức

-tìm hiểu các thông SGK trang 35 để trả lời

III/ ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh thụ tinh

*Về mặt di truyền: Giảm phân tạo bộ NST đơn bội, thụ tinh khôi phục bộ NST đơn bội

*Về mặt biến dị: Tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau ( Biến dị tổ hợp)

*ý nghĩa :

-Tạo nguồn nguyên liệu chọn giống và tiến hoá

-Di trì ổn định bộ NST đặc trng qua các thế hệ cơ thể

-Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho trọn giống và tiến hoá

4/Củng cố

- Yêu cầu học sinh đọc kết luận SGK trang 36 - Giáo viên tổng kết bài học

5/H

ớng dẫn về nhà :

- Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 36

Ngày soạn : 10/11/2006

Ngày giảng : /10/2006 ( Lớp 9A , 9B, 9C)

Tiết 12 : cơ chế xác định giới tính I/Mục tiêu :

-Mô tả đợc một số NST giới tính, trình bày đợc cơ chế NST xác định ở ngời

-Nêu đợc ảnh hởng của các yếu tố môi trờng trong và môi trờnge ngoài đến sự phân hoá giới tính

- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích tranh vẽ -Phát triển t duy lý luận, phân tích, so sánh

II/Chuẩn bị :

-Giáo viên : giáo án + tranh phóng to H12.1 và H12.2 -Học sinh: Học bài cũ và tìm hiểu trớc nội dung bài học

III/Tiến trình lên lớp : 1/ổn định tổ chức :

2/Kiểm tra bài cũ :

Học sinh 1: Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật Học sinh 2: Trả lời câu hỏi 2,3 SGK trang 36

3/Bài mới :

Giáo viên thông báo: Sự phối hợp các quá trình nguyên phân và thụ tinh đảm bảo duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ. Vậy cơ chế nào xác định giới tính của loài đó là nội dung bài học ngày hôm nay

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung *Hoạt động 1 : NST giới

tính

-Yêu cầu học sinh quan sát H8.2: Bộ NST ở ruồi giấm sau đó nêu lên những điểm

-Thảo luận trong nhóm nêu đợc các đặc điểm sau : I/ Nhiễm sắc thể giới tính Ví dụ : -ở ngời có 2 cặp NST thờng (44A) và một cặp NST giới tính - NST giới tính có ở tế bào lỡng

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung

giống nhau và khác nhau ở bộ NST của ruồi đực và ruồi cái -Phan tích NSTthờng tồn tại thành từng cặp tơng đồng giống nhau ở cả 2 giới tính

- NST giới tính không tơng đồng ở giới O (XY)

-Treo tranh H12.1 cho học sinh quan sát và cho biết cặp nào là cặp NST giới tính -? NST giới tính có ở tế bào nào? -Tổng kết và lấy ví dụ ở ng- ời

-so sánh điểm khác nhau và giống nhau giữa NST thờng và NST giới tính -Tổng kết đáp nán đúng +Giống nhau: Số lợng : 8 NST Hình dạng: 1 cặp hình hạt 2 cặp hình chữ V +Khác nhau: O : 1 chiếc hình que 1chiếc hình móc O : 1 cặp hình que -quan sát tranh h12.1 để trả lời: ( Căpk 23 là cặo NST giới tính) -Trả lời: ở tế bào lỡng bội

-Nêu điểm khác nhau về hình dạng, số lợng, chức năng bội +Có các cặp NST thờng (A) +Một cặp NST giới tính: +Cặp NST tơng đồng XX +Cặp NST không tơng đồng XY -NST giới tính: Tính mang gen quy định

-Tính đực cái

-tính trạng liên quan đến giới tính

* Hoạt động 2:Cơ chế NST xác định giới tính

-Lờy ví dụ ở ngời

-Yêu cầu học sinh quan sát H12.2 để thảo luận

-?Có mấy loại trứng và tinh trùng đợc tạo ra qua giảm phân

-?Sự thụ tinh giữa trứng và tinh trùng nào tạo ra hợp tử phát triển thành con trai hay con gái?

-gọi 1 học sinh lên bảng trình bày cơ chế xác định giới tính ở ngời

-Phân tích các khía niệm

-Quan sát , thảo luận đ tra lời:

+Mẹ sinh ra một loại giao tử (trứng)

22A + X

+Bố sinh ra 2loại tinh trùng 22A +X và 22A +Y +Sự thụ tinh giữa trững với tinh trùng X XX ( con gái) -tinh trùng Y XY ( con trai)

-Thảo luận và trả lời: +Hai loại tinh trùng tạo ra với tỷ lệ ngang nhau +Các tinh trùng tham

Một phần của tài liệu giáo án sinh 9 cả năm (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w