của môi truờng
*Nhân tố vô sinh:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh Nội dung
-yêu cầu học sinh thảo luận để hoàn thành bảng 41.2 sgk-119
-phân tích những hoạt động của con ngời?
? trong 1ngày ánh sáng mặt trời chiếu lên mặt đất thay đổi nh thế nào
? ở nớc ta độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau
?Sự thay đổi nhiệt độ trong 1 năm diễn ra nh thế nào
-gv giúp học sinh nhận xét chung về tác động của nhân tố sinh thái
-nhân tố hữu sinh là nhân tố sống( nhân tố con ngời và nhóm nhân tố các sinh vật khác)
-hoạt động của con ngời có thể là tích cực hoặc tiêu cực
-ánh sáng trong ngày tăng dần vào buổi tra rồi lại giảm
-Mùa hè ngày dài hơn mùa đông
-mùa hè nhiệt độ cao, mùa đông nhiệt độ xuống thấp
sáng, gió…
-nớc : nớc ngọt, mặn, lợ… -Địa hình, thổ nhỡng, độ cao, loại đất…
*Nhân tố hữu sinh:
-Nhân tố sinh vật: các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật -Nhân tố con ngời:
+Tác động tích cực: cải tạo, nuôi dỡng,lai ghép…
+Tác động tiêu cực: săn bắt , đốt phá…
* Nhận xét : các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay đổi theo từng môi trờng và thời gian
*Hoạt động 3: tìm hiểu giới hạn sinh thái
? Cá rô phi ở Việt Nam sống và phát triển ở nhiệt độ nào, nhịêt độ nào cá rô phi sinh tr- ởng và phát triển thuận lợi nhất
?tại sao ngoài nhiệt độ < 5o C và > 42o C thì cá rô phi sẽ chết -gv nêu thêm ví dụ :
Cây thông đuôi ngựa không sống đợc nơi có nồng độ muối> 0,4%
+Cây mắm biển sống và phát triển trong giới hạn độ mặn là từ : 0,36% 0,5% NaCl ? từ các ví dụ trên em có nhận xét gì về khả năng chịu đựng của sinh vật với mỗi nhân tố
-cá rô phi ở Việt Nam sống đợc : từ 5o C đến 42o C
-từ 20o C đến 35o C ( khoảng cực thuận) -quá giới hạn chịu đựng cá rô phi sẽ chết
-mỗi loài chịu đợc 1 giới hạn nhất định với