Câu1:
Cảm nghĩ trong đêm
thanh tĩnh. - Lý Bạh.
Phò giá về kinh TrầnQuangKhải Tiếng gà tra . Xuân Quỳnh. Cảnh khuya . Hồ Chí Minh . Ngẫu nhiên viết
nhân buổi mới về quê .
Hạ Tri Chơng .
Bạn đến chơi nhà . Nguyễn Khuyến . Buổi chiều đứng ở
phủ thiên trờng đứng
trông ra . Trần Nhân Tông .
Câu 2:
Tác phẩm Nội dung t tởng đợc biểu hiện .
-Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
-Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả .
-Ngẫu
nhiên ... -Tình cảm que hơngchân thành, pha chút xót xa lúc mới trở về quê . -Sông núi nớc
nam
-ý thức độc lập tự chủ và quết tâm giiết giặc . -Tiếng gà tra -Tình cảm gia đình, quê
hơng qua những kỉ niệm
Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú
? ? ? ? ? ? ? Sắp xếp lại để tên tác phẩm khớp với thể thơ?
Hãy trình bày hiểu biết của em về các thể thơ trên?
Tìm những ý kiến mà em cho là không chính xác?
Điền vào chỗ trống những câu sau?
Tác phẩm trữ tình là gì? Có những thể loại nào? Tình cảm trong tác phẩm trữ tình là những tình cảm nào?
Hết tiết 1-> tiết 2
Nói rõ nội dung t tởng và hình thức thể hiện những câu thơ đó?
Đọc và so sánh tình huống thể hiện tình yêu quê hơng đất nớc và cách thể hiện qua 2 bài thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê?
đẹp của tuổi thơ . -Bài ca Côn
Sơn . -Nhân cách thanh cao vàsự giao hoà tuyệt đối với thiên nhiên .
-Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh .
-Tình cảm quê hơng sâu lắng trong khoảnh khắc đêm trăng .
-Cảnhe khuya -Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nớc sâu nặg và phong thái ung dung lạc quan .
Câu 3:
HS xác định thể thơ và điền cho đúng
Câu 4: - ý kiến không chính xác: a, e, i, k Câu 5 : a, Khác…( có tính chất tập thể và truyền miệng.) b, Thể thơ…( lục bát.)
c, Một số ...( so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, câu hỏi tu từ)
* Ghi nhớ: SGK T182 HS đọc
II/Luyện tập:(44’)
1/ Bài 1:
- Thể hiện niềm u t, canh cánh, một tấm lòng lo nghĩ cho dân, cho nớc.
- Hình thức thể hiện: Nỗi niềm đó đợc nói lên bằng hình thức kể( suốt ngày, đêm lạnh) và tả( quàng chăn ngủ chẳng yên) ở câu trên và hình thức so sánh ở câu dới( so sánh tấm lòng u ái của mình lúc nào cũng ( cuôn cuộn nh nớc chảy)
2/ Bài 2:a. Tình huống: a. Tình huống:
B1: Một ngời ở xa quê, trong một đêm trăng sáng thì nhớ quê.
B2: Một ngời mới về quê bị coi nh một ngời khách lạ.
Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú
? ? So sánh 2 bài thơ về 2 vấn đề: Cảnh vật đợc miêu tả và tình cảm đợc biểu hiện? Đọc, chọn câu đúng và giải thích? b.Cách thể hiện tình cảm: HS nêu GV nhận xét. 3/ Bài 3: a. Cảnh vật đợc miêu tả:
B1: Cảnh trăng tà quạ kêu, sơng đầy trời, khách nằm ngủ trớc cảnh buồn...
B2: Cảnh bao la bất ngát đầy ánh trăng... b. Tình cảm cần đợc thể hiện:
B1: Buồn, cô đơn.
B2: Ung dung, thanh thản, lạc quan, yêu đời. 4/Bài 4: - Câu đúng: b, c, e - Câu sai: a, d III/ H ớng dẫn học bài ở nhà : - Ôn kĩ tác phẩm trữ tình.
- Chuẩn bị phần ôn tập tiếng việt.
...
...
Soạn: 28/12/2007 . Dạy: 31/12/2007 . Tiết: 69. ôn tập tiếng việt
A/ Phần chuẩn bị:
I/Mục tiêu bài dạy:
- Giúp cho các em ôn lại có hệ thống, có trọng điểm các kiến thức của phần tiếng việt.
- Giáo dục cho các em cótình cảm yêu mến và ý thức sử dụng từ tiếng việt II/Chuẩn bị:
- Thầy: Đoc và nghiên cứu tài liệu soạn bài . - Trò : Chuẩn bị bài theo câu hỏi trong SGK .
B/Phần thể hiện khi lên lớp:
I/ Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh. II/ Dạy bài mới:
Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú
* Vào bài :(1’) Để củng cố, hệ thống lại kiến thức đã học về tiếng việt. Tiết học hôm nay ta đi ôn tập phần tiếng việt.
? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? G G
Vẽ lại sơ đồ vào vở?
Nêu định nghĩa, phân loại từ theo loại?
Lấy ví dụ?
Thế nào là đại từ? Đại từ gồm những loại nào?
Lấy ví dụ cho mỗi loại?
Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng?
Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại?
Tại sao lại có hiện tợng đồng nghĩa? Thế nào là từ trái nghĩa? Lấy ví dụ?
Tìm một số từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ: bé, thắng, chăm chỉ?
Thế nào là từ đồng âm?
Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa?
Thế nào là thành ngữ? Thành ngữ giữ chức vụ gì trong câu?
Hớng dẫn HS làm bài.
HS nêu thành ngữ có nghĩa tơng đ- ơng?
GV hớng dẫn HS làm bài tập 7,8,9
I/ Nội dung ôn tập:(37’)
* Bài 1:T183
HS nêu định nghĩa, phân loại GV nhận xét.
* Bài 2:T183
HS trả lời GV nhận xét và khái quát . * Bài 3:T184
HS nắm đợc khái niệm về danh từ, động từ, tính từ -> thấy đợc ý nghĩa và chức năng của các từ loại.
* Bài 1: T193 - HS nêu khái niệm
- Có 2 loại: Đồng nghĩa không hoàn toàn và đồng nghĩa hoàn toàn.
Giải thích.
* Bài 2: T193
- Là những từ có nghĩa trái ngợc nhau(gần- xa) * Bài 3:T193 - Bé: + ĐN: Nhỏ + TN: to, lớn. Tơng tự HS làm tiếp * Bài 4:T193 HS nhắc lại GV nhận xét. * Bài 5: T193
Nêu lại khái niệm, chức vụ của thành ngữ.
* Bài 6: T193
- Bách chiến bách thắng: Trăm trận trăm thắng .
- HS làm tiếp
III/ H ớng dẫn học bài ở nhà :
- Ôn lại toàn bộ kiến thức tiếng việt đã học trong học kì I. - Chuẩn bị: Chơng trình địa phơng phần tiếng việt.
………..
……….
Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú
Soạn: 29/12/2007 Dạy: 31/12/2007 . Tiết : 70 .
chơng trình địa phơng phần tiếng việt :
rèn chính tả
A/ Phần chuẩn bị:
I/ Mục tiêu bài dạy:
- Giúp cho các em khắc phục đợc một số lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng
II/ Chuẩn bị:
- Thầy: Nghiên cứu tài liệu soạn bài . - Trò : Chuẩn bị bài theo SGK .
B/ Phần thể hiện khi lên lớp:
I/ Kiểm tra bài cũ:(4’)
- Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh. II/ Dạy bài mới:
* Vào bài :(1’) Để giúp các em tránh mắc những lỗi chính tả thờng gặp ta đi tìm hiểu bài hôm nay.
? ? ? ? ? ?
Nêu yêu cầu tiết luyện tập.
Viết chính tả đoạn văn trong văn bản Sai Gòn tôi yêu?
Điền vào chỗ trống theo yêu cầu của SGK?
Tìm tên các sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất... ? Tên các loài cá bắt đầu bằng ch và tr?
Tìm từ chỉ hoạt động trạng thái có chứa thanh hỏi hoặc thanh ngã?
Đặt câu phân biệt từ dễ lẫn?