Đọc và tìm hiểu chung:(9’)

Một phần của tài liệu học kì I (Trang 81 - 85)

1/Giới thiệu tác giả, tác phẩ

- Văn bản đợc rút từ tập : Hà Nội băm sáu phố phờng(1943) 2/Đọc: - Tình cảm, thiết tha, trầm lắng. 3/Thể loại: - Là thể văn gần với bút kí, kí sự nh- ng thiên về biểu cảm, giàu chất trữ tình. 4/ Bố cục:

- 3 Phần:

+ P1: Từ đầu -> chiếc thuyền rồng( Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm) + P2: Tiếp-> nhũn nhặn( Cảm nghĩ về giá trị văn hoá của cốm)

Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú

? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? Cảm nghĩ về nguồn gốc của Cốm đ- ợc trình bày bằng mấy đoạn văn? ở đầu câu 1 đã cho ta thấy cảm xúc của tác giả đợc bắt đầu từ đâu?

Hơng thơm của lá sen trong làn gió mùa hạ gợi cho tác giả hơng vị của thứ quà nào? Nhận xét về thứ quà đó?

Thế nào là thanh nhã, tinh khiết? Em có nhận xét gì về cách dẫn nhập vào bài của tác giả?

Ba câu còn lại của đoạn văn 1 cho ta hiểu cội nguồn của cốm là ở đâu? Tìm những từ ngữ thể hiện sự cảm nhận về lúa non ở đồng quê của tác giả?

Qua những từ ngữ miêu tả trên em thấy tác giả chủ yếu sử dụng giác quan nào để cảm nhận lúa non ở đồng quê?

Từ giác quan đó, có thể nhận thấy nét nổi bật của đồng lúa ở đồng quê gợi tả là gì?

Em có nhận xét gì về cấu trúc, nhịp điệu câu?

Điều đó khiến cho đoạn văn gần với thể loại văn học nào?

Cảm nhận sâu sắc về cốm tác giả có đi miêu tả một cách cụ thể, chi tiết về cách thức kĩ thuật làm cốm không?

ở đoạn 2 tác giả miêu tả điều gì về cốm?

Cốm làng vòng nổi tiếng nh thế nào? Thái độ của mọi ngời về cốm?

Hình ảnh cô hàng cốm làng vòng đợc miêu tả nh thế nào? Em có nhận xét gì về hình ảnh cô + P3: còn lại( cảm nghĩ về sự th- ởng thức cốm) II/ Phân tích: 1/Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm: (8’)

- Gợi lên từ hơng thơm của lá sen trong làn gió mùa hạ lớt qua.

- Tác giả nghĩ đến hơng vị của cốm +( Thứ quà thanh nhã, tinh khiết)

HS giải thích.

- Cách vào bài của tác giả tự nhiên, gợi cảm.

- Cội nguồn của cốm là lúa đồng quê. - Cái thơm mát của lúa non.

+ Một gọt sa trắng thơm .

+ Cái chất quý trong sạch của trời

- Tác giả huy động nhiều giác qua: tai nghe, mắt nhìn, mũi ngửi những chủ yếu là khứu giác( mũi) để cảm nhận.

- > Hơng thơm thanh khiết, trong sạch của đồng quê.

- Động từ: lớt qua; tính từ: thấm nhuần, thanh nhã, tinh khiết, thơm mát, trắng trong, phảng phất, trong sạch.

Cấu trúc câu khá dài, nhịp điệu nhẹ nhàng êm ái.

- Gần với thơ.

- Không mà tác giả chỉ nói khái quát về công việc này.

- Cốm nổi tiếng ở làng Vòng: hình ảnh cô hàng cốm

- Cốm lan ra 3 kì.

- Đến mùa thì ngóng trông cô hàng cốm - Cô hàng cốm xinh xinh, có quần áo sạch sẽ.

- Duyên dáng, lịch thiệp.

Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú

? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? hàng cốm?

Tác gỉa có tình cảm nh thế nào với cốm?

Nói đến giá trị của cốm, tác giả nhận xét, bình luận khái quát nh thế nào? Qua lời bình em hiểu gì về cốm? Với ý nghĩa, giá trị đó của cốm, ngời ta thờng dùng cốm làm gì?

Tác giả bình luận nh thế nào về việc dùng cốm làm quà sêu tết?

Tác giả phân tích sự hoà hợp của cốm trên những phơng diện nào? Việc dùng cốm làm quà sêu tết làm biểu tợng gì cho cuộc sống lứa đôi? Nh vậy cốm có vai trò gì nữa?

Bàn về cốm, tác giả còn bàn về vấn đề nào trong xã hội hiện tại?

Qua đây tác giả muốn truyền tới ngời đọc tình cảm và thái độ nào trong ứng xử với thứ quà dân tộc?

Phần cuối tác giả bàn về sự thởng thức cốm trên những phơng diện nào? Tác giả nói gì?

Vì sao?

Tác giả ngẫm nghĩ gì khi thởng thức cốm?

Tác giả cảm thụ cốm bằng những giác quan nào?

Tác dụng của cách bộc lộ cảm xúc?

Từ việc ăn cốm tác giả đa ra lời đề nghị nào?

Tại sao phải nh vậy?

Qua đó em thấy tác giả có thái độ

* Cảm xúc yêu quý, trân trọng cội nguồn trong sạch, đẹp đẽ, giàu sắc thái văn hoá của dân tộc.

2/ Cảm nghĩ về giá trị của cốm: (6’) - Cốm là thứ quà riêng biệt An Nam.

- Cốm là quà tặng cuả đồng quê cho con ngời; Là đặc sản của dân tộc.

- Làm quà sêu tết.

- Không bao giờ cốm có 2 màu... lựu già. - Sự hoà hợp về hơng vị.

- Cuộc sống hạnh phúc lâu bền.

* Mang lại giá trị tinh thần, gía trị văn hoá của dân tộc.

- Những tục lệ mất dần, những thức quý của đất mình...

* Thái độ trân trọng cốm và giữ gìn cốm nh một vẻ đẹp văn hoá dan tộc của tác giả.

3/Cảm nghĩ về sự th ởng thức cốm: (6)

- ăn và mua.

- Cốm không phải là thức quà của ngời ăn vội.

- Thấy thu lại cả trong hơng vị ấy: + Mùi thơm của lúa mới, cỏ dại.

- Nhiều giác quan: Khứu giác, lỡi, thị giác .

- Khơi gợi cảm giác của bạn đọc về cốm, chứng tỏ cái nhìn thấu đáo,tinh tế, sâu sắc của tác giả với cốm.

- Chớ thọc tay mân mê . - Nhẹ nhàng nâng đỡ... - Vì cốm là

+lộc của trời

+ Cái khéo léo của ngời.

+ Sức tiềm tàng và nhẫn nại của thần lúa.

Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú

?

? ? ?

nh thế nào đối với cốm?

Nét nghệ thuật đặc sắc của bài? Nội dung chính của bài tuỳ bút? Đọc những câu thơ, ca dao nói về cốm?

* Thái độ coi trọng cốm nh một giá trị tinh thần thiêng liêng đáng đợc trân trọng giữ gìn.

III/Tổng kết:(4’)

- Sử dụng nhiều phơng thức biểu đạt

- Tấm lòng trân trọng, sự phát hiện đợc nét đẹp văn hoá dân tộc của cốm.

IV/ Luyện tập:

HS đọc

III/ H ớng dẫn học bài ở nhà:

- Nắm chắc nội dung,nghệ thuật. - Tiết sau: Chơi chữ.

………

……….

Soạn: 7/12/2007 . Dạy: 10/12/2007 . Tiết: 58 . chơi chữ

A/ Phần chuẩn bị:

I/Mục tiêu bài dạy:

- Hiểu đợc thế nào là chơi chữ, hiểu đợc một số lỗi chơi chữ thờng dùng và bớc đầu cảm nhận đợc cái hay của phép chơi chữ.

- Có kĩ năng phân tích gía trị biểu cảm của chơi chữ trong văn cảnh,ngữ cảnh cụ thể.

- Giáo dục học sinh có ý thức vận dụng chơi chữ trong nói viết. II/ Chuẩn bị:

-Thầy: Đọc và nghiên cứu tài liệu, soạn bài . - Trò : Hocj bài cũ, chuẩn bị bài mới theo SGK .

B/ Phần thể hiện khi lên lớp:

I/ Kiểm tra bài cũ:(5)

1/Câu hỏi: Thế nào là điêp ngữ? Tác dụng của điệp ngữ?

2/Đáp án: Khi nói hoặc viết ngời ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ( hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại nh vậygọi là phép điệp ngữ, từ ngữ đợc lặp lại gọi là điệp ngữ.

II/ Dạy bài mới:

* Vào bài: (1’) Trong một số tác phẩm văn chơng đã đợc học ta đã bắt gặp lối chơi chữ. Nhng chơi chữ không chỉ là công việc của văn chơngmà trong đời sống hàng ngày ta cũng hay chơi chữ. Vậy chơi chữ là gì? Có những kiểu chơi chữ nào ta đi tìm hiểu bài.

* Ví dụ: I/Thế nào là chơi chữ?(10’)

Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú

? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?

+ Bà gà đi chợ cầu Đông,

Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng Thầy bói gieo quẻ nói rằng : Lợi thì có lợi nhng răng chẳng còn . Tìm những từ có cách phát âm giống nhau trong bài ca dao?

Bà già đi xem bói nhằm mục đích gì? Vậy từ (lợi) ở câu thơ thứ 2 trong ý của bà già có ý nghĩa là gì?

ở câu 4 bài ca dao từ (lợi) có còn mang ý nghĩa từ lợi trong ý của bà gìa nữa không?

Thầy bói đã sử dụng từ (lợi) trong câu trả lời của mình dựa vào hiện tợng nào của từ ngữ?

Việc dùng từ lợi nh trong lời của thầy bói có tác dụng gì? Em hiểu nh thế nào về ý trả lời của ông thầy bói?

Cách sử dụng từ ngữ nh trên gọi là chơi chữ. Em hiểu nh thế nào là chơi chữ?

Trong bài ca dao, tác giả dân gian đã chơi chữ bằng cách nào?

Cách viết ranh tiếng nh trong câu đầu có chính xác không? Dáng lẽ phải viết nh thế nào?

Tại sao Tú Mỡ lại không viết danh tiếng mà lại viết ranh tớng? Viết nh vậy nhằm mục đích gì? ở đây đã lợi dụng hiện tợng nào để chơi chữ?

Câu thơ thứ 2: từ nồng nặc đi kèm với từ tiếng tăm có hợp nghĩa không?

Tại sao viết tiếng tăm nồng nặc?

Quan sát ví dụ 3 có phụ âm nào đợc lặp lại trong câu thơ của Tú Mỡ?

- Từ : Lợi.

- Bà đi xem bói để biết mình lấy chồng bây giờ lợi không.

- Lợi 1: điều có ích, điều tốt( chỉ sự thụân lợi, lợi lộc)

- Lợi 2, 3 khong còn manh ý nghĩa nh ở từ lợi 1. mà từ lợi này chỉ phần thịt rắn bao quanh chân răng.

- Hiện tợng từ đồng âm( từ phát âm giống nhau những khác xa nhau về nghĩa, không liên quan gì đến nhau) - Trong câu trả lời của thầy bói, mới nghe vế đầu thì có thể nghĩ từ lợi đợc dùng theo đúng ý của bà gìa. Nhng đến vế sau thì ta mới thấy cái ý đích thực của thầy bói: Bà đã già nên từ lợi đã chuyển sang một ý khác.

* Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc làm câu văn hấp dẫn và thú vị.

Một phần của tài liệu học kì I (Trang 81 - 85)