* Ví dụ:1
- ở ví dụ 1: Trái và quả có thể thay thế cho nhau. Vì khi chúng ta thay nh vậy thì ý nghĩa của câu ca dao không hề thay đổi.Vì chúng không phân biệt về sắc thái ý nghĩa. Còn trong ví dụ 2 thì ta không thể thay thế cho nhau đợc vì chúng khác nhau về sắc thái ý nghĩa.
*Không phải trong trờng hợp nào từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau. - Chia tay và chia li đều có nghĩa là “ rời nhau, mỗi ngừơi đi một nơi”
- Không thể thay từ( chia li) bằng từ (chia tay) đợc. Vì mỗi một từ chúng có sắc thái ý nghĩa khắc nhau. Nh từ chia tay thì có thể chỉ là một thời gian thôi. Nhng chia li là chia tay lâu dài, thậm chí còn là sự vĩnh biệt. Và từ chia li này là từ Hán Việt dùng từ này nó trang trong hơn từ chia tay.Sự kiện chia li vì vậy mà trở nen đau đớn hơn trong lòng kẻ đi
Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú
? G ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? G G
Nh vậy khi sử dụng từ đồng nghĩa ta cần chú ý những điều gì?
* Chuyển: Để khắc sâu thêm phần lí thuyết chúng ta chuyển sang phần
Đọc yêu cầu bài tập 1?
Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa? Chia theo nhóm (2 bàn 1)
Đọc yêu cầu bài tập 2.?
Tìm các từ có gốc ấn - âu đồng nghĩa với các từ đã cho?
Nêu yêu cầu bài tập 3.?
Tìm một số từ địa phơng đồng nghĩa với từ toàn dân?
Đọc yêu cầu bài tập 4.
Tìm từ đồng nghĩa thay thé cho các từ in đậm?
Đọc bài tập 5.Yêu cầu giảiquyết việc gì ?
Phân biệt nghĩa của các nhóm từ? Đa phiếu học tập cho các nhóm.
ngời ở.
*Khi nói và viết , cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế, khách quan và sắc thái biểu cảm.
* Ghi nhớ: SGK
IV/ Luyện tập:(15’ )
1 Bài 1:
- Gan dạ: Dũng cảm, can đảm, can trờng. - Nhà thơ: Thi nhân, thi sĩ.
- Mổ xẻ: Phẫu thuật, giải phẫu. - Của cải: Tài sản.
- Nớc ngoài: Ngoại quốc. - Chó biển: Hải cẩu. - Đòi hỏi: Yêu cầu. - Năm học: Niên khoá. - Loài ngời: nhân loại. - Thay mặt: Đại diện. 2/Bài 2:
- Máy thu thanh: Ra đi ô - Sinh tố: Vi ta min - Xe hơi:ô tô. - Dơng cầm: Pi a nô. 3/ Bài 3: - Hàn: Sơng - Thìa: muỗng. - Bao diêm: hộp quẹt - Mẹ: má, u, bầm. - Cha: bố, thầy, tía. - Quả dứa: trái thơm. - Đờng lớn: lộ lớn. 4/Bài 4: - Đa: Trao. - Đa: Tiễn. - Kêu: Phàn nàn. - Nói: cời. - Đi: từ trần. 5/ Bài 5: * ăn, xơi, chén: - ăn: Sắc thái bình thòng.
- Xơi: Sắc thái lịch sự, xã giao.(Thờng dùng trong lời mời chào)
- Chén:Sắc thái thân mật, thông tục
* Tu, nhấp, nốc: Ba từ này khác nhau về nét nghĩa cách thức hoạt động.
Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú
? ?
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập 6.?
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống?
Lên bảng điền.
Dùng từ đồng nghĩa thay thế?
- Tu: uống nhiều, liền một mạch bằng cách ngậm tục tiếp vào miệng chai hay vòi ấm. - Nhấp: Uống từng chút một, bằng cách chỉ hớp ở đầu môi thờng chỉ là để cho biết vị. - Nốc: Uống nhiều và hết ngay trong một lúc. 6/ Bài 6: a. c1: Thành quả; c2: thành tích. b. c1: Ngoan cố; c2: ngoan cờng. c. c1: Nghĩa vụ; c2: nhiệm vụ. D. c1: giữ gìn; c2: bảo vệ. 7/ Bài 7: a. c1: đối đãi/đối xử. C2: đối xử. b. c1: Trọng đại/ to lớn. C2: to lớn.
III/ H ớng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà:(2’) -Về nhà học bài và xem lại các bài tập .
- Chuẩn bị bài :Cách lạp dàn ý cho bài văn biểu cảm . ...
...
Soạn: 1 /11 /2007 . Dạy: 3 /11 /2007 . Tiết: 36.
Cách lập ý của bài văn biểu cảm
A/ Phần chuẩn bị:
I/ Mục tiêu bài dạy:
- Giúp các em tìm hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi, kĩ năng làm văn biểu cảm.
- Các em tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm, nhận ra cách viết của mỗi đoạn văn.
II/ Chuẩn bị:
-Thầy: Đọc và nghiên cứu tài liệu, soạn bài . - Trò : Học bài cũ, chuẩn bị bài trong SGK .
B/ Phần thể hiện khi lên lớp:
I/ Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh. II/ Bài mới:
Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú
* Vào bài:(1’) Khi tạo lập văn bản biểu cảm, ngời tạo lập văn bản biểu cảm cũng phải thực hiện các bớc lập ý cho văn bản của mình. Vậy có những cách lập ý nào trong văn bản biểu cảm. Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? Đọc đoạn văn ?
Cho biết đoạn văn đợc trích từ văn bản nào?
Trong bài “ Cây tre Viết Nam”( lớp 6 những đoạn văn trớc đoạn văn này tác giả đã giới thiệu đặc diểm nào cuả cây tre?
ở đoạn văn này, tác giả viết về hình ảnh của cây tre ở thời nào?
Tác giả tởng tợng trong tơng lai cây tre giữ vai trò nh thế nào đối với con ngời?
Dự đoán, khẳng định vai trò của cây tre trong tơng lai nh thế, tác giả bộc lộ cảm xúc gì?
Vậy theo em dựa trên cơ sở nào tác giả khẳng định đợc nh thế?
Nh vậy ở đoạn văn vừa tìm hiểu, tác giả lập ý bằng cách nào?
Đoạn văn này, tác giả kể đến sự vật nào?
Theo dõi từ đầu đoàn văn đến” kèn đồng”, em thấy tác giả đã bày tỏ cảm xúc gì của mình đối với con gà đất? Có ở thời nào? Nhờ đâu mà tác giả vẫn bộc lộ đợc ở trong đoạn văn này? Đoạn tiếp theo là những suy nghĩ gì của tác giả?
Những suy nghĩ này có phải có đợc tù thời trẻ con không?
Cách lập ý ở đoạn văn này có gì khác với cách lập ý ở đoạn văn 1?
Sau lời dặn: “ Đừng quên cô nhé” của nhân vật cô giáo là những suy nghĩ