Thực hành trên lớp:(22’)

Một phần của tài liệu học kì I (Trang 78 - 81)

* Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về một

Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú

? ? ? ? ? ?

Khi luyện nói phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học ta cần lu ý điều gì?

Nêu yêu cầu luyện nói theo nhóm?

Mở bài nêu đợc những gì?

Phần thân bài ta phải làm đợc những gì? Bày tỏ cảm xúc nh thế nào ở 2 câu đầu?

Cảm xúc của ta nh thế nào trớc tấm lòng của Bác với dân với nớc?

Kết bài thể hiện tình cảm nào của Bác?

trong hai bài thơ của Hồ Chí Minh bài “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng”. - Nội dung: Không khác bài viết. - Hình thức:

+ Phải có tha gửi, cảm ơn. + Không nhất thiết phải câu dài.

+ Có nêu câu hỏi rồi tự trả lời hoặc dùng hình thức kể, đàm thoại.

+ Dùng ánh mắt, cử chỉ, giọng nói để bộc lộ cảm xúc, lôi cuốn ngời nghe.

1/ Luyện nói theo nhóm:

- HS luỵên theo nhóm,HS trình bày bài phát biểu cuả mình trớc lớp

2/ Luyện nói tr ớc lớp: * Dàn ý: Bài Cảnh khuya. A. Mở bài:

- Giới thiệu bài thơ và cảm xúc chung(Bài Cảnh khuya đợc sáng tác 1947 thời kì đầu của cuộc khánh chiến chống Pháp. Đọc bài thơ em thật sự cảm phục và xúc động trớc tình yêu quê hơng đất nớc, yêu cảnh đẹp thiên nhiên của Bác) B. Thân bài:

- Cảm xúc về đêm trăng rừng Việt Bắc ở 2 câu thơ đầu:

+ Âm thanh trong trẻo, trẻ trung.

+ Hình ảnh so sánh.

- Liên tởng tới bài thơ tả tiếng suối của Nguyễn Trãi-> Cảm xúc: Tiếng suối gần gũi , thân thiết với con ngời , với tiếng lòng của nhà thơ. Cảnh trăng rừng với vẻ đẹp lung linh huyền ảo, hoà quyện cùng vạn vật.

- Cảm xúc của bản thân trớc tấm lòng của Bác với dân với nớc:

+ Lời ca ngợi của Bác về cảnh. + Lí do Bác giải thích cho việc mất ngủ.

-> Cảm động, yêu kính, biết ơn. C. Kết bài:

- Bộc lộ rõ tâm hồn nhạy cảm, tinh tế và ý thức trách nhiệm cao cả của Bác với dân với nớc.

- Bác là ngời nghệ sĩ biết yêu cái đẹp của thiên nhiên, biết sáng tạo cái đẹp

Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú

cho đời.

Cho HS chuẩn bị và lên trình bày trớc lớp.

III/ H ớng dẫn học bài ở nhà :

- Về nhà học bài và làm bài hoàn chỉnh .

- Chuẩn bị soạn bài : Một thứ quà của lúa non : Cốm. ... ... S Soạn: 6/12/2007 . Dạy: 10/12/2007 . Bài: 14 Kết quả cần đạt:

Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú

- Cảm nhận đợc phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong một thứ quà độc đáo, giản dị của dân tộc: Cốm.

- Bớc đầu biết đợc thể văn tuỳ bút, thấy đợc sự tinh tế nhẹ nhàng mà sâu sắc trong tuỳ bút của Thạch Lam.

- Nắm đợc khái niệm chơi chữ, bớc đầu cảm thụ đợc cái hay cái đẹp của chơi chữ.

- Hiểu đợc luật thơ lục bát và biết làm thơ lục bát đúng luật. Tiết:57, văn bản:

Một thứ quà của lúa non: cốm .

A/ Phần chuẩn bị:

I/ Mục tiêu bài dạy:

- Giúp HS Cảm nhận đợc phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong một thứ quà độc đáo, giản dị của dân tộc: Cốm.

+ Thấy và chỉ ra đợc sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tuỳ bút của Thạch Lam.

- Rèn kĩ năng đọc, phân tích văn bản.

- Giáo dục lòng yêu quý, trân trọng đặc sản quê hơng. II/ Chuẩn bị:

- Thầy: Đọc và nghiên cứu tài liệu, soạn bài .

- Trò : Học bài và chuẩn bị bài theo yêu cầu trong SGK .

B/Phần thể hiện khi lên lớp:

I/ Kiểm tra bài cũ:(4’)

- Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh. II/ Dạy bài mới:

* Vào bài (1’)Để giúp các em có thêm cảm nhận về nội dung cũng nh nghệ thuật đặc sắc trong văn bản .

? ?

? ?

?

Nêu vài nét khái quát về Thạch Lam?

Văn bản đợc rút từ tập tuỳ bút nào của Thạch Lam? Nội dung chính? Nêu yêu cầu đọc?

Em hiểu nh thế nào về thể loại tuỳ bút?

Bài văn chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?

Một phần của tài liệu học kì I (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w