1/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
* Đỗ Phủ(712- 770) là nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc đời Đờng.
GV: Ông là nhà thơ giàu lòng yêu nớc, th- ơng dân, lo đời, ghét cờng quyền bào ng- ợc. ÔNg để lại hco đời 1400 bài thơ. Cuộc đời gặp nhiều bất hạnh: Đờng công danh lận đạn, con chết lu lạc tha hơng. Cuối đời càng nghèo đói, chết trên một thuyền rách nát nơi quê ngời.
* Tác phẩm: Là bài thơ nổi tiếng của Đỗ Phủ.
2/ Đọc:
- To, rõ ràng, mạch lạc, ngát nghỉ đúgn nhịp điệu cấu thơ, chú ý diễn tả nỗi buồn sâu sắc của nhà thơ.
GV đọc mẫu. GV đọc. 3/ Thể thơ:
- Thể thơ: Cổ thể( cổ phong)
GV: Phân biệt với cận thể ( Đờng luật) ra đời trớc đời Đờng. Tiếng trong một câu có thể từ 5-7 tiếng trở lên). Gieo vần chủ yếu bằng, trắc đan xen( chủ yếu vần trắc) 4/ Bố cục:
Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú
? H ? ? ? ? ? ? ? ?
mấy phần? Nội dung?Phơng diện biểu đạt của từng phần ?
Đọc khổ thơ 1.
ở khổ thơ 1 nhà thơ kể và tả về cảnh gì? Hãy tìm những từ ngữ miêu tả rõ nét nhất cảnh đó?
Cảnh đợc miêu tả theo trình tự nào? Thủ pháp nghệ thuật nổi bật ở đây? Cách dùng từ của tác giả?
Cách miêu tả đó có tác dụng gì? Nhận xét cách gieo vần ở khổ thơ 1? Tác dụng của cách gieo vần đó?
Cùng với nỗi khổ trên thì nhà thơ còn gặp nỗi khổ nào nữa?
Lũ trẻ con xuất hiện có thái độ và hành động nào đặc biệt? Đọc những câu thơ miêu tả hình ảnh lũ trẻ? Em có nhận xét nh thế nào về hành động cớp tranh của lũ trẻ?
Nhà thơ có thái độ ra sao khi lũ trẻ c- ớp tranh nhà mình? Em hiểu thế nào về nỗi ấm ức của tác gì lúc này?
Nỗi khổ thứ 3 mà tác giả kể là nỗi
+ P1: 18 câu thơ đầu=> những nỗi khổ.->Tự sự, miêu tả, biểu cảm xen lẫn . + P2; 5 câu thơ cuối-> ớc nguyện của nhà thơ.->Biểu cảm trực tiếp .
II/ Phân tích:
1/ M ời tám câu thơ đầu:(14’)
* Khổ 1: Cảnh nhà tranh bị gió thu phá - Gió: + Thét già
+ Cuộn bay mất ba lớp nhà tranh ta. - Tranh: + Bay sang sông rải khắp bờ + Treo tót ngọn rừng xa + Quay lộn vào mờng sa. - Miêu tả từ khái quát đến cụ thể.
- Liệt kê, sử dụng động từ mạnh, vần bằng. - Miêu tả rõ nét cảnh.
- Là những vần có âm vang, diễn tả cộng âm điệu nhh tiếng khóc, thở than. Nhà thơ nh đang ngơ ngác, bất lực trớc cảnh trận cuồng phong lần lợt bóc đi tng lớp tranh nhà mình xơ xác, tả tơi -> đây là nỗi khổ thứ nhất đợc tả đến.
* Khổ 2:
- Cảnh trẻ con cớp tranh. - Trẻ con:
+ Khinh ta già không sức. + Nhè trớc mặt xô cớp giật. + Cắp tranh đi tuốt.
- Là hành động của lũ kẻ cớp, đám đạo tặc, chúng khinh nhà thơ già yếu, ngang nhiên tráo trợn cớp tấm tranh khi gió thu phá tả tơi gia đình ông.
- Môi khô miệng cháy gào chẳng đợc Quay về chống gậy lòng ấm ức.
GV: Không chỉ ấm ức vì mất của, mất tài sản mà còn là nỗi đau đớn trớc một thời thế loạn lạc. Sau cái rủi ro do thiên tai gây ra, gia đình gặp phải lũ trẻ đạo tặc, sản phẩm của xã hội đại loạn, cái xã hội mà đạo đức đã suy đồi.. Ngay cả lũ trẻ con cũng thật hỗn láo.-> nói về nỗi đau, nôĩ buồn trớc một xã hội loạn lạc, đảo điên. * Khổ 3:
- Nỗi khổ trong đêm ma rét.
Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú
? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? khổ gì?
Hai câu đầu miêu tả không gian nh thế nào?
Cách gieo vần có gì khác so với khổ thơ 1? Tác dụng?
Nhận xét cách miêu tả này của tác giả?
Hãy tìm câu thơ diễn tả tâm trạng của Đỗ Phủ?
Cơn loạn?
Em hiểu nh thế nào về tâm trạng của tác giả ở hai câu thơ này?
Qua phân tích ở khổ thơ trên, em có nhận xét nh thế nào về nỗi khổ của Đỗ Phủ?
Từ nỗi khổ của Đỗ phủ , em liên t- ởng đến nồi khổ của những ai trong xã hội bấy giờ?
Ngoài bài thơ này em còn biết bài thơ nào nói về nỗi khổ của nhân dân Trung Quốc không?
Trớc nỗi khổ tột cùng của bản thân, tác giả có ớc nguyện gì?
Em có suy nghĩ gì về ớc mơ của nhà thơ?
Đọc hai câu thơ cuối chỉ ra thủ pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng?
+ Không gian nặng nề, u tối. + Gió lặng, mây tối mực Trời thu mịt mịt đêm đen đặc + Mền vải lạnh tựa sắt
Con nằm xấu nết đạp lót nát.
Đầu giờng nhà dột chẳng chừa đâu. Dày hạt ma, ma, m a chẳng dứt. - Vần trắc, phép so sánh.
GV: Góp phần vào việc diễn tả nỗi cực khổ, sự buồn bực, bức xúc trong tâm trạng nhà thơ.
- Miêu tả cụ thể, chân thực, có xác định thời gian.
- Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê Đêm dài ớt át sao cho trót? - Cơn biến: An lộc Sơn.
- Từ khi có cơn biến An lộc Sơn, Đỗ Phủ đã nhiều đêm ít ngủ. Thêm vào đó là nỗi khổ mà tác giả phải chịu đựng đêm nay thì làm sao ngủ đợc. Câu thơ nh tiếng thở than, ngao ngán xót xa của tác giả.
* Nỗi khổ về vật chất, nỗi đau về thời thế loạn lạc của tác giả.
- Nhân dân Trung Quốc. Đó cũng chính là nỗi đau của tất cả nhân dân Trung Quốc bấy giờ.
- Viên lại ở Thạch Hào
2/ Năm câu thơ cuối:(8’)
+- ớc gì nhà rộng muôn ngàn gian. Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân . Gió ma chảng núng vững nh thạch bàn - Đột ngột và bất ngờ vì trong nỗi đau th- ơng phũ phàng của cuộc đời, con ngời đã rơi vào tình trạng khủng hoảng mất tinh thần. Nhng Đỗ Phủ lại mơ đến một mái lều, một tấm chăn. Ông đã làm ngời đọc bất ngờ trứơc niềm mong ớc của mình. Mơ một ngôi nhà che cho khắp thiên hạ . Đó là tinh thần nhân đạo của tác giả.
- Than ôi! sừng sững dựng tr ớc ặt
Riêng lều ta nát, chịu chết .
- Nghệ thuật đối lập, kiểu câu cảm thán. - Thể hiện tinh thần xả thân của nhà thơ.
Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú
?
?
?
?
H
Cụm từ “Riêng lều ta nát” đặt ở cuối bài có tác dụng gì?
Nếu bỏ 2 câu cuối đi thì ớc mơ nhà thơ có bị kém phần cao cả đi không? Vì sao?
Hãy chỉ ra các phơng thức biểu đạt đợc sử dụng trong bài thơ? Nét nghệ thuật đặc sắc?
Em cảm nhận đợc những nội dung sâu sắc nào đợc phản ánh và biểu hiện trong bài thơ?
Đọc diễn cảm 2 khổ thơ cuối?
Quay lại chủ đề của bài thơ( nói chuyện nhà của) làm cho bố cục của tấc phẩm trở nên hoàn chỉnh, chặt chẽ.
- ứơc mơ sẽ kém phần cao cả đi vì ở đây lòng vị tha đạt tới trình độ xả thân, sẵn sàng hi sinh vì hạnh phúc của mọi ngời. Đỗ Phủ liên hệ tới những nỗi đau của họ đặt lên trên nỗi đau của mình. Đây là nhân cách thật cao cả của tác giả.
* ớc mơ cao cả thể hiện tinh thần nhân đạo, chan chứa lòng vị tha của tâc giả.
III/ Tổng kết:(5’)
- Kết hợp phơng thức tự sự, miêu tả và biểu cảm. Miêu tả cụ thể, sinh động.
- Biểu hiện khát vọng nhân đạo cao cả của nhà thơ.
IV/ Luyện tập:(3’)
III/ H ớng dẫn học bài ở nhà (2’)
- Học thuộc lòng bài thơ, làm bài tập 2 ở phần luyện tập. - Ôn tầp chuẩn bị kiểm tra văn .
Soạn:10/11/2007 . Day: 12/11/2007 . Tiết: 42 . kiểm tra văn
A/Phần chuẩn bị:
I/ Mục tiêu bài dạy:
- Đánh gía đợc những kiến thức cơ bản đợc tiếp thu từ bài 1- 11
- Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra câu hỏi trắc nghiệm và trình bày một vấn đề.
- Giáo dục học sinh ý thức độc lập, tự chủ, tự giác khi làm bài. II/ Chuẩn bị:
- Thầy: Đọc và nghiên cứu tài liệu, soạn bài .
- Trò: Học bài ,ôn tập kĩ phần văn từ bài 1 đến bài 11, cuẩn bị, cho tiết
B/ Phần thể hiện khi lên lớp:
I/ổn định tổ chức lớp :
-Lớp 7A: TS= 28, vắng: -Lớp 7B : TS= 26, vắng : -Lớp 7C: TS= 19, vắng : II / Đề bài:
A, Phần trắc nghiệm :(Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất). Câu 1:Bài:” Hồi hơng ngẫu th “ là của tác giả nào ?
Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú
A, Bạch C Dị . C, Hạ Tri Chơng . B,Trơng Kế. D, Đỗ Phủ .
Câu 2:ở bài thơ:” Bài ca nhà tranh bị gió thu phá “từ nỗi đau của bản thân tác giả ớc mơ điều gì ?
A, ớc trời yên gió lặng . B, ớc đợc sống ở quê nhà.
C, ớc đợc ngôi nhà vững chắc cho mình .
D, ớc nhà rộng muôn gian để cho tất cả mội ngời .
Câu 3 :ý nghĩa giáo dục của văn bản: “Cuộc chia tay của nhũng con búp bê”là: A, tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng , chúng ta phải xây dựng và bảo vệ nó.
B, Là cuộc chia tay thật cảm động trong nỗi đau tột cùng của hai đứa trẻ .
C, Là tình yêu thơng sâu sắc, sự gắn bó máu thịt không thể chia lìa, và tấm lòng vị tha cao cả của hai anh em .
D, Tình cảm chân thành và sâu sắc của hai anh em Thành và Thuỷ . B/ Phần tự luận:
Câu 4: Có bạn cho rằng cụm từ “ta với ta” trong hai bài thơ “Qua đèo Ngang” và “Bạn đến chơi nhà” nội dung hoàn toàn chẳng khác gì nhau. Em có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao?
III / Đáp án- Biểu điểm:
Câu1: C Câu 2: D Câu 3: A Câu 4:
a. ý kiến đó là sai. b. ý kiến của bản thân.
Cụm từ: “Ta với ta” ở mỗi bài có nội dung thể hiện hoàn toàn khác nhau:
Trong bài: “Qua đèo Ngang” cả hai từ “ta” đều chỉ chính tác giả, chỉ sự hoà hợp trong nội tâm buồn; Bộc lộ nỗi buồn cô đơn, lẻ loi, thâm kín trong nội của tác giả giữa cảnh đèo Ngang bát ngát, hoang sơ, vắng lặng cô liêu. Ta: đại từ nhân xng ngôi thứ nhất. Trong bài: “Bạn đến chơi nhà”: hai từ ta chỉ hai đối tợng khác nhau. Một từ chỉ tác giả, một ngời chỉ ngời bạn của tác giả. Cụm từ “ ta với ta” chỉ sự hoà hợp giữa hai con ngời trong một tình bạn chan hoà, vui vẻ. Bằng cụm từ này tác giả khẳng định tình bạn giữa mình và ngời bạn tri kỉ của ông: Một ình bạn trong sáng, thanh khiết chân thành và cao đẹp.
IV/ H ớng dẫn học bài ở nhà :
- Ôn tập văn bản đã học .
- Chuẩn bị bài: Cảnh khuya và rằm tháng giêng theo câu hỏi trong SGK . ………
……….
Soạn:12/11/2007 . Dạy: 15/11/2007 .
Tiết: 43:
Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú
Từ đồng âmA/ Phần chuẩn bị: A/ Phần chuẩn bị:
I/ Mục tiêu bài dạy:
- Giúp cho các em hiểu đợc thế nào là từ đồng âm .
+ Biết cách xác định nghĩa của từ đồng âm, có thái độ cẩn trọng, tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu do hiện tợng đồng âm.
- Rèn kĩ năng sử dụng từ đồng âm trong nói và viết. II/Chuẩn bị;
- Thầy: Đọc tài liệu ,soạn bai . -Trò: chuẩn bị bài theo SGK.
B/ Phần thể hiện khi lên lớp:
I/ Kiểm tra bài cũ:(4’)
1,Câu hỏi: Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ?
2,Đáp án: Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa trái ngợc nhau xét trên một cơ sở chung nào đó. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
VD: Lành - rách Giàu- nghèo. II/ Bài mới:
* Vào bài:(1’) Thế nào là từ đồng âm? Khi sử dụng từ đồng âm cần chú ý những điều gì? tiêt học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
? ? ? ? ? ? ? Đọc ví dụ a,b?
Giải thích nghĩa của từ “ lồng”?
Mỗi từ “lồng” trên thuộc từ loại nào?
ý nghĩa của chúng có gì liên quan đến nhau không?
Thử tìm từ thay thế cho mỗi từ lồng trên?
Hai từ “lồng” trong hai câu thơ trên là từ đồng âm. Em hiểu thế nào là từ đồng âm?
Nhờ đâu mà em phân biệt đợc nghĩa của từ “lồng” trong mỗi câu
I/Thế nào là từ đồng âm:(11’)