1/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
- HS nêu. GV khái quát lại.
- Hai bài thơ đợc Bác viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống pháp.
2/ Đọc:
- Chậm rãi, thanh thản và sâu lắng. GV, HS đọc
3/ Thể thơ:
- Nguyên tác: Thất ngôn tứ tuyệt - Dịch thơ: Lục bát
II/ Phân tích:
- Vẻ đẹp thiên nhiên.
- Tình yêu thiên nhiên, phong thái lạc quan của Bác.
1/ Bài: Cảnh khuya(11’) *Tiếng suối trong . - Nghệ thuật: so sánh
- Âm thanh tiếng suối róc rách, văng vẳng đâu đây nghe mơ hồ bên tai nhà thơ khiến ngời nh có tiếng hát ngọt ngào nào đó của ai vang vọng trong đêm khuya thanh tĩnh. So sánh tiếng suối với tiếng hát là lấy con ngời làm chủ thiên nhiên .
- HS lấy VD của nhà thơ Nguyễn Trãi trong bài Côn sơn ca và so sánh. * Trăng lồng cổ thụ bóng .
Cảnh trăng rừng
- Nghệ thuật: điệp từ lồng.
- Lồng: Lắp cái nọ vào cái kia, đan dệt vào nhau.
- Nếu nh ở câu thơ 1 chỉ là âm thanh thì câu thơ thứ 2 cho thấy vẻ đẹp của hình ảnh. Nếu câu thơ đầu có nhạc thì câu thơ
Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú
? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?
Nh vậy cảnh trăng khuya hiện lên ở đây với vẻ đẹp nh thế nào?
Đọc câu 3,4
Câu thơ thứ 3 đóng vai trò gì trong bài thơ?
Ngữ “Cha ngủ” đợc lặp lại mấy lần ở 2 câu thơ cuối?
Ngời cha ngủ là ai?
Theo em những lí do nào khiến Bác cha ngủ đợc?
Qua đó em cảm nhận đợc nét đẹp nào trong tâm hồn Bác?
Cảnh trăng đựơc miêu tả ở đâu? Vào lúc nào? Và trăng có đặc điểm gì?
Câu thơ thứ 2 tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì?
Việc lặp lại từ xuân giúp ngời đọc cảm nhận đợc vẻ đẹp đặc biệt nào của cảnh sắc đợc miêu tả ở đây?
So sánh và phát hiện ra u điểm, nhợc điểm của phần dịch thơ so với nguyên tác?
ở câu 2 ngời dịch đã bỏ đi từ gì? Đọc 2 câu cuối.
Trong cảnh đêm rằm tơi sáng, đang sức xuân nh thế tác giả đang làm gì? Đàm quân sự?
thứ hai có hoạ. Điệp từ lồng sử dụng thật hay, thật đắt làm cho cảnh bức tranh rừng khuya hiện lên sinh động.
* Vẻ đẹp lung linh, huyền ảo của cảnh trăng rừng.
* Cảnh khuya nh . Cha ngủ vì lo .
- Câu thơ thứ 3 trong bài thơ có vai trò chuyển ý rất quan trọng. Nửa trớc của câu khái quát lại vẻ đẹp của trăng rừng. Qua cái nhìn thởng lãm của nhà thơ
- Nghệ thuật: điệp ngữ - Bác.
- Cha ngủ vì để thởng ngoạn cảnh đẹp . Vì lo nớc nhà, lo cho cuộc kháng chiến của ta còn non yếu, địch đang mạnh, chúng đang mạnh hơn ta .
* Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu nớc trong tâm hồn Bác.
2/ Bài: Rằm tháng giêng
Kim dạ nguyên tiêu .
- Cảnh đêm rằm tháng giêng, lúc trăng tròn nhất trên một dòng sông, gợi không gian bát ngát tràn ngập ánh trăng.
- Nghệ thuật: điệp từ xuân
- Hai câu thơ đầu mở ra một không gian cao rộng, mênh mông tràn đầy ánh trang và sức sống trong đêm nguyên tiêu. Bầu trời vầng trăng, dòng sông nh không có giới hạn.
* Vẻ đẹp tơi sáng tràn đầy sức sống của đêm rằm tháng giêng trên dòng sông. - Xuân thuỷ đã thêm vào từ lồng lộng rất gợi nhng lại làm mờ đi, thiếu đi phần nào cái hay của nguyên tác. Đây không phải là rằm xuân chung chung mà là rằm tháng giêng là đêm tết thợng nguyên hết sức thiêng liêng trong tâm thức của ngời Việt Nam .
- Từ xuân( xuân thiên)
Giảm sự nhấn mạnh về sức xuân trong câu.
+ Yên ba thâm xứ...
Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú
? ? ? ? ? H
Câu thơ cuối gợi cho em một hình dung về cảnh tợng nh thế nào?
Việc Bác cảm nhận đợc vẻ đẹp của trăng rằm tháng giêng giữa lúc bận trăm công ngàn việc nh thế cho thấy bác luôn có tình cảm nh thế nào đối với thiên nhiên?
Hai bài thơ có điểm nào giống và khác nhau về nội dung?
Khái quát những nét đặc sắc về nghệ thuật của 2 bài thơ?
Đọc diễn cảm 2 bài thơ?
Dạ bán quy lai . - Đàm quân sự
- Bàn công việc kháng chiến chống pháp lúc này đâng rất khẩn trơng, việc sinh tử của đất nớc.
- Nửa về quay về trăng dầy thuyền. Con thuyền trở đầy ánh trăng và ngời kháng chiến đang lớt nhanh
*Tình yêu thiên nhiên đất nớc nồng nàn và phong thái ung dung, lạc quan yêu đời của Bác.
III/ Tổng kết:(5’)
- Giống nhau: Tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, thể hiện tình yêu thiên nhiên, đất nớc. Phong thái ung dung, lạc quan yêu đời của Bác.
- Khác nhau:
+ Bài 1: Tả cảnh trăng trong rừng. + Bài 2: Tả cảnh trăng trên sông nớc
- Nhiều hình ảnh thiên nhiên, tơi đẹp, màu sắc cổ điển mà bình dị từ nhiên.
IV. Luyện tập:(5’)
HS đọc
III/ H ớng dẫn học bài ở nhà:
Về nhà học bài làm bài tập .
- Ôn tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra .
………..
………
Soạn:16/11/2007 . Dạy: 19/11/2007 . Tiết: 46 . kiểm tra tiếng việt
A/ Phần chuẩn bị:
I/ Mục tiêu bài dạy
- Giúp cho các em đánh giá những kiến thức cơ bản đợc tiếp thu từ bài 1 đến bài 11.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra, trả lời câu hỏi trắc nghiệm và trình bày. - Giáo dục học sinh ý thức độc lập tự chủ khi làm bài.
II/ Chuẩn bị:
- Thầy: Soạn đề bài .
. - Trò : ôn tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra .
Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú
B/ Phần thể hiện khi lên lớp I/ ổn định tổ chức lớp : - Lớp 7A: TS, 28: ...Vắng: - Lớp 7B: TS, 26...Vắng: - Lớp 7C: TS,19...Vắng: II/ Đề bài:
Câu 1:Thế nào là quan hệ từ ? Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý em cho là đúng nhất trong các ý sau :
A, Là từ chỉ ngời và sự vật .
B, Là từ chỉ hoạt động , tính chất của ngời và vật .
C, Là từ chỉ ý nghĩa quan hệ giữa các bộ phận trong câu hoặc giữa câu với câu . D, Là từ mang ý ngiã tình thái .
Câu 2:Khoanh tròn vào đầu các cặp từ trái nghĩa không gần nghĩa với cặp từ trái nghĩa : “ Im lặng - ồn ào “?
A, Tĩnh mịch - huyên náo. C, Vắng lặng - ồn ào . B, Đông đúc - tha thớt . D, Lặng lẽ - ầm ĩ .
Câu 3 :Hãy nối đại từ ở cột A với nội dung cột B cho phù hợp ? A: Bao giờ ? B: -Hỏi về ngời và vật .
Bao nhiêu? -Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc Thế nào ? -Hỏi về số lợng .
Ai ? - Hỏi về thời gian .
Câu 4 :Đọc kĩ đoạn văn sau, rồi thống kê các đại từ, quan hệ từ, từ Hán Việt vào bảng sau :
...Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều . Tôi dành hầu hết cho em: Bộ tú lơ khơ, bàn cá ngựa, những con ốc biển và bộ chỉ mầu . Thuỷ chẳng quan tâm đến chuyện đó, mắt nó cứ ráo hoảnh nhìn vào khoảng không, thỉnh thoảng lại nấc lên khe khẽ . Nhng khi tôi vừa lấy hai con búp bê từ trong tủ ra, đặt sang hai phía thì em tôi bỗng tru tréo lên giận dữ .
Đại từ Quan hệ từ Từ Hán Việt
Câu 5 :Viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu, với chủ đề : Về trờng em . Trong đó có sử dụng quan hệ từ, từ láy, cặp từ trái nghĩa ?
III/ Đáp án Biểu điểm:
Câu 1: C Câu 2: B. Câu 3:
Câu 4: - Đại từ : chúng tôi, tôi, nó, tôi, tôi .
- Quan hệ từ: của, những, và, vào, nhng, vừa, . - Từ Hán Việt :
Câu 5: Viết đoạn văn đúng chủ đề, có mở đoạn , có thân đoạn có kết đoạn , đoạn văn có dùng đại từ , quan hệ từ , từ hán việt .
Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú
IV/ H ớng dẫn học bài ở nhà :
- Về nhà ôn tập lại bài . - Ôn lại văn biểu cảm .
...
...
Soạn: 20/11/2007 . Dạy: 22/11/2007 . Tiết: 47 . trả bài viết tập làm văn số 2
A/ Phần chuẩn bị:
I/ Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh tự đánh giá đợc năng lực viết văn biểu cảm của mình. - Củng cố kiến thức về văn biểu cảm, kĩ năng viết văn biểu cảm. II/ Chuẩn bị:
- Thầy: Chấm bài, chuẩn bị trả bài . - Trò : Ôn lại văn biểu cảm .
B/ Phần thể hiện khi lên lớp:
I/ Kiểm tra bài cũ : Không . II/ Dạy bài mới:
* Vào bài : Để giúp các em đánh giá đợc những u nhợc điểm của bài viết số 2, tiết học hôm nay chúng ta tiến hàmh tiết trả bài .
? ? ? ? ? ?
Em nào nhớ, đọc lại đề bài viết số 2 ? Đề bìa thuộc thể loại nào ?
Nội dung yêu cầu của đề là gì ?
Cho biết phạm vi yêu cầu của đề ?
Phần mở bài cần nêu lên nội dung gì ?
Phần thân bài cần trình bày bằnh các nội dung gì ?
( Hãy nêu nội dung chính cần trình bày ? )
I/ Đề bài :
Tre là loại cây em yêu quý nhất . -Thể loại : Là biểu cảm .
- Nội dung : Phát biểu tình cảm yêu quý của em về cây tre là loại cây em yêu quý nhất .
- Pham vi :Cây tre làng quê của em .