về tác phẩm văn học:(29’)
Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú
? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? Đọc bài thơ.
Bài văn viết về bài ca dao nào? Hãy đọc liền mạch bài ca dao đó? Nội dung chính của bài ca dao là gì?
Em có thể hiểu lời trong bài ca dao là lời của ai?
Cho biết bài cảm nghĩ vừa đọc gồm mấy đoạn? Mỗi đoạn nói về mấy câu lục bát trong bài?
Đối tợng để tác giả tập trung biểu cảm là nhân vật nào?
ở đoạn 1, tác giả đã tởng tợng hình dung ra đối tợng biểu cảm nh thế nào?
Từ hình ảnh đối tợng biểu cảm tác giả có liên tởng tới ai?
ở đoạn 2, tác giả nói về những câu thơ nào trong bài?
ở đoạn này tác giả hồi tởng lại điều gi?
Trong cảm xúc đó tác giả đã tởng t- ợng ra cảnh nào?
ở đoạn 3, khi nói về 2 câu thơ tiếp của bài ca dao, tác giả bộc lộ cảm nghĩ của mình về cái gì?
Theo lời tác giả con sông Ngân Hà là con sông nh thế nào trong điển tích? Từ hình ảnh con sông ngân Hà, tác giả lại hình dung, tởng tợng nh thế nào về nhân vật trữ tình trong bài ca dao?
Tác giả bộc lộ cảm xúc của mình nh thế nào khi tởng tợng cảnh nhân vật
* Bài văn: SGKT146
- Nguyên văn của bài ca dao: Đêm qua ra đứng bờ ao.
- Diễn tả nỗi buồn nhớ thơng, trông ngóng ngời yêu và khẳng định tấm lòng chung thuỷ với ngời yêu của một ngời.
- Có thể là một chàng ttai nhng cũng có thể đó là một cô gái nhớ đến ngời yêu. GV: Cảnh minh họa trong bài là cảnh minh hoạ thời trớc( Thời Nguyên Hồng- Tác giả còn đi học). Bức tranh vẽ một ngời đàn ông mặc áo dài, đội khăn nh vậy không có bức tranh minh hoạ ấy ta vẫn có thể tởng tợng lời trong bài là lời của cô gái nhớ đến ngời yêu.
- 4 đoạn: Mỗi đoạn nói về 2 câu lục bát.
- Đoạn 1:
+ Nhân vật mang tâm trạng trông ngóng, nhớ thơng.
+ Tởng tợng, hình dung: Hình ảnh một ngời đội khăn, mắc áo dài, chắp tay sau l- ng.
+ Liên tởng tới một ngời quen thật của tôi, một ngời họ hàng xa quê.
- Đoạn 2:
+ 2 câu thơ tiếp.
+ Hồi tởng cảm xúc của mình khi nghe giảng bài ca dao: chỉ lơ mơ, tâm trí và mắt tôi .
+ Tởng tợng cảnh ngóng trông và tiếng kêu, tiếng nấc của ngời trông ngóng. - Đoạn 3:
+ Cảm nghĩ về sông Ngân Hà.
+ Con sông chia cắt, con sông nhớ thơng đối với Ngu Lang, Chức Nữ.
+ Tởng tợng một ngời đang ngớc mặt lên ngóng trông, nhớ thơng và mong đợi.
+ Cảm xúc: thấy quen quen và thân thơng,
Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú
? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? trữ tình đang ngóng trông, nhớ th- ơng?
Đoạn cuối văn bản, tác giả bộc lộ cảm nghĩ qua những câu nào trong bài ca dao?( Về hình ảnh nào?) Có đặc điểm của sông Tào Khê khiến tác giả liên tởng đến nội dung của câu ca dao?
Từ hình ảnh sông Tào Khê, tác giả bộc lộ cảm xúc của mình về nội dung nào của 2 câu thơ cuối?
Câu cuối cùng của văn bản tác giả khái quát lại điều gì?
Qua phân tích em thấy tác giả đã phát biểu cảm nghĩ của mình về bài ca dao bằng cách nào?
Bài ca dao có đợc coi là một tác phẩm văn học không?
Qua văn bản trên em hiểu phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học là gì?
Bố cục của bài cảm nghĩ về tác phẩm văn học có bố cục nh thế nào? Nhiệm vụ của từng phần trong bố cục đó?
Cảm xúc của ngời viết bắt nguồn từ nội dung nào trong văn bản?
Câu thơ 1 có nội dung nào đáng chú ý? Cảm cúc trớc chi tiết miêu tả đó? Câu thơ thứ 2 miêu tả cảnh gì? Gợi cho em cảm xúc nh thế nào?
Bác bộc lộ cảm xúc nh thế nào ở câu thơ thứ 3?
Nội dung của câu 4? Khiến em có cảm xúc nh thế nào?
mong đợi, da diết vô cùng.
- Đoạn 4:
+ Cảm nghĩ về 2 câu cuối( Về sông Tào Khê)
+ Nớc Tào Khê làm đá mòn. Nhng dòng nớc Tào Khê không bào giờ cạn.
+ Dù nớc chảy làm đá mòn nhng dòng nớc không bao giờ cạn chính là lòng chung thuỷ của con ngời.
- ấn tợng chung về bài ca dao.
- Tác giả phát biểu cảm nghĩ của mình về bài ca dao bằng cách tởng tợng, hồi tởng và suy ngẫm về các hình ảnh, chi tiết của bài ca dao.
- Có.
* Là trình bày những cảm xúc tởng t- ợng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó. - 3 phần: + Mở bài. + Thân bài. + Kết bài. II/ Luyện tập:(10’)
*Bài 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài: “Cảnh khuya”
A. Mở bài: Giới thiệu tác phẩm, hoàn cảnh ra đời tác phẩm.
B. Thân bài:
- Câu thơ 1: âm thanh tiến suôi strong rừng Việt Bắc nh tiếng hát xa viọng lại. - Vẻ đẹp lung linh, huyền ảo của cảnh trăng rừng Việt Bắc.
- Câu 3: Hồ Chí Minh thốt lên rung động trớc cảnh vật-> sự hài hoà giữa cảnh và thiên nhiên.
- Câu 4: cha ngủ vì còn lo nớc nhà. Cảm xúc bất ngờ và cảm động trớc tâm hồn cao đẹp của Bác.
C. Kết bài:
- ấn tợng chung về bài thơ.
Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú
III/ H ớng dẫn học bài ở nhà :
- Về nhà xem kĩ bài văn biểu cảm . - Chuẩn bị cho bài viết số 3
………. ……….
Soạn:27/11/2007 . Dạy: 29/11/2007 . Tiết: 51+ 52 . viết bài tập làm văn số 3
A/ Phần chuẩn bị:
I/ Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh viết đợc bài văn biểu cảm thể hiện tình cảm chân thật đối với con ngời và năng lực tự sự, miêu tả cùng cách viết văn biểu cảm.
- Rèn luyện kĩ năng viết văn biểu cảm. II/ Chuẩn bị:
-Thầy: Nghiên cứu , ra đề . - Chuẩn bị kiểm tra .
B/ Phần thể hiện khi lên lớp:
I/ Đề bài:
Hãy phát biểu cảm nghĩ về ông em . II/ Dàn ý :
1, Mở bài :
-Giới thiệu ông em, tuổi .... - Sở thích riêng của ông em . - Tình cảm của em đối với ông . 2, Thân bài :
- Sự việc diễn ra giữa ông và em nh thế nào ( nh em mắc phải lỗi nào đó mà không nhận ra , ông đã dành thời gian để phân tích giảng giải điều sai, điều đúng cho em thấy ....)
- Từ sự việc đó em càng yêu ông hơn . - Quyết tâm sửa chữa lỗi lầm .
3, Phần kết bài ;
- Từ những việc làm , lời chỉ bảo của ông , em hứa với mình với ông sẽ quyết tâm suqả chữa .
III/ Đáp án- biểu điểm: 1/ Đáp án:
Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú
a. Yêu cầu chung: *Về nội dung:
- Học sinh viết đợc một bài văn bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ về ông của mình. Thể hiện đ- ợc tình cảm yêu thơng, quý trộng ông theo truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam. * Về hình thức: Phơng thức biểu đạt chủ yếu đó là biểu cảm, có thể sử dụng các phơng thức tự sự, miêu tả làm phơng tiện để biểu cảm. Chọn ngôi kể, tả hợp lí, văn phong sáng sủa, rõ ràng, mạch lạc.
* Về kiểu bài: nắm vững đặc điểm của bài văn biểu cảm và các thao tác khi làm bài văn biểu cảm.
b. Yêu cầu cụ thể cơ bản nh dàn ý . 2/ Biểu điểm: Điểm tổng hợp là 10.
- Điểm giỏi:(9,10) Đúng kiểu bài, nội dung đảm bảo, bố cục chăt chẽ, cân đối. Bài viết mạch lạc, văn phong sáng sủa. Từ ngữ giàu hình ảnh, gợi cảm.
- Điểm khá:(7,8) Đúng kiểu bài, nội dung cơ bản đầy đủ, bố cục rõ ràng. Đôi chỗ tỏ ra cha thật sự nhuần nhuyễn, còn rời rạc.
- Điểm trung bình:(5,6) Đúng kiểu bài, đủ nội dung, trình bày còn rời rạc. Sử dụng từ ngữ cha chuẩn. Mắc lỗi diễn đạt, dùng từ.
- Điểm yếu:(3,4) Bài viết còn thiếu nội dung, mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ. - Điểm kém:
+ Điểm 1,2: Sai kiểu bài, bài làm quá yếu. + Điểm 0: Không nộp bài.
Sau 90’ học sinh viết bài GV thu bài về nhà chấm. GV nhận xét giờ học.
III/ H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:
- Ôn tập các bớc làm bài văn biểu cảm.
- Chuẩn bị: luyện nói phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. - Tiết sau: Tiếng gà tra.
………..
……….
Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú
Soạn: 30/11/2007 . Dạy: 3/12/2007 . Bài : 13
Kết quả cần đạt :
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình bà cháu trong bài: “TIếng gà tra”. Thấy đợc nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua những chi tiết tự nhiên, bình dị của bài thơ.
- Nắm đợc khái niệm điệp ngữ, tác dụng của điệp ngữ.
- Luyện nói: Biết phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học. Tiết: 53 + 54 : Văn bản :
Tiếng gà tra ( Xuân Quỳnh)
A/ Phần chuẩn bị:
I/ Mục tiêu bài dạy:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm tuổi thơ và tình cảm của bà cháu trong bài tiếng gà tra. Thấy đợc nghệ thuật điệp ngữ sử dụng trong bài và một số thủ pháp nghệ thuật khác thể hiện tình cảm, cảm xúc qua những chi tiết tự nhiên, bình dị của bài thơ.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản, kĩ năng phân tích hiệu quả nghệ thuật trong bài. II/Chuẩn bị:
-Thầy: Nghiên cứu tài liệu , soạn bài . Trò : Chuẩn bị bài theo sGK .
B Phần thể hiện khi lên lớp:
I/ Kiểm tra bãi cũ:(5’)
- Kiểm tra vở soạn của học sinh. II/ Bài mới:
Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú
* Vào bài: (1’)Xuân Quỳnh là một nhà thơ nổi tiếng với những bài thơ 5 tiếng 1 câu nh: Thuyền và biển, Sóng, Tiếng gà tra’ các bài thơ của bà thờng biểu lộ một hồn thơ nồng nàn, đằm thắm, dào dạt yêu thơng. Để phần nào cảm nhận đợc điều đó. Tiết học hôm nay ta cùng tìm hiểu.
? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?
Qua chuẩn bị ở nàh em hãy nêu khái quát nhất về tác giả Xuân Quỳnh? Tiếng gà tra đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Nêu cách đọc bài thơ này?
Em có nhận xét gì về số tiếng của các câu thơ trong bài? Cách gieo vần trong bài thơ?
Nh vậy bài thơ chủ yếu đợc trình bày bằng thể thơ nào?
Đọc bài thơ em thấy bài thơ có bố cục mấy phần? Nội dung của từng phần?
Theo em lời bài thơ là lời của nhân vật nào trong bài?
Cảm hứng của tác giả đuợc khơi gợi từ sự việc gì?
Mô tả tiếng gà tác giả dùng thủ pháp nghệ thuật nào? Tác dụng?
Tiếng gà vọng vào tâm trí của tác giả trong thời điểm cụ thể nào?
Tại sao trong vô vàn âm thanh, làng quê tâm trí ngời lính lại chỉ bị ám ảnh bởi tiếng gà tra?