Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm:

Một phần của tài liệu học kì I (Trang 52 - 55)

(22’)

* Văn bản: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá. GV: Bài thơ là một chỉnh thể, việc phân chia ranh giới giữa các phơng thức biểu đạt chỉ có tính chất tơng đối. Phần Phơng thức biểu đạt ý nghĩa 1 Tự sự (2 câu đầu) và miêu tả (3 câu sau) - Dựng lại 1 bức tranh toàn cảnh về cảnh vật và sự việc để làm nền cho tâm trạng của tác giả 2 Tự sự kết hợp với biểu cảm Kể chuyện lại kẻ c- ớp tranh 3 Tự sự, miêu tả( 6 câu đầu), biểu cảm. Miêu tả, tự sự ở 6 câu đầu đặc tả tâm trạng ít ngủ.

4 Biểu cảm

trực tiếp Thể hiện tình cảmcao thợng lòng vị tha của tác giả. *Tự sự và miêu tả có vai trò là phơng tiện để tác giả bộc lộ cmả xúc, thể hiện khát vọng lớn lao, cao quí cuả mình.

*Đoạn văn: SGKT137. a. Các yếu tố tự sự:

- Đêm nào bố cũng ngâm nớc nóng hoà muối.

- Khi ngủ bố rên .

- Bố tất bật đi, đẫm sơng. b. Các yếu tố miêu tả:

- Những ngón chân của bố, gan bàn chân, mu bàn chân.

- Nhờ vào sự hồi tởng của tác giả.

* Tự sự và miêu tả khêu gợi cảm xúc. c. Cảm nghĩ của tác giả: - Không. - Con chỉ thấy. - Con chỉ biêt. - Bố ơi! Bố chữa lành thành bệnh. * Tình cảm là chất keo gắn kết các yếu tố tự sự và miêu tả thành một mạch

Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú

?

?

?

Tình cảm của tác giả đã chi phối các yếu tố tự sự và miêu tả nh thế nào?

Kể lại nội dung “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” bằng bài văn xuôi biểu cảm?

Em có thể sử dụng những phơng thức biểu đạt nào khi viết bài văn này?

văn nhất quán có tính liên kết.

II/ Luyện tập:(15) 1/ Bài 1:

- Kể theo trình tự sau:

+ Tả cảnh gió mùa thu, phá nát căn nhà của Đỗ Phủ.

+ Tả diễn biến sự việc nhà tranh bị tốc mái.

+ Kể hành động của lũ trẻ-> tâm trạng ấm ức của tác giả.

+ Kể và tả cảnh ma, nhà dột và cảnh sống cực khổ, lạnh lẽo của nhà thơ.

+ Kể lại ớc mơ của Đỗ Phủ trong đêm ma rét, nhà dột nát ấy.

+ Bộc lộ cảm xúc của tác giả.

2 /Bài 2:

- Có thể kết hợp các phơng thức biểu đạt: + Tự sự: Chuyện đổi tóc rối lấy kẹo mầm. + Miêu tả: Cảnh chải tóc của mẹ ngày xa và hình ảnh ngời mẹ.

+ Biểu cảm: Lòng thơng nhớ mẹ khôn xiết.

III/ H ớng dẫn học bìa ở nhà :

- Nắm chắc nội dung kiến thức đã học. - Tiết sau: Cảnh khuya và rằm tháng giêng.

Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú

Soạn: 16/11/2007 . Day: 19/11/2007 . Bài : 12

Kết quả càn đạt:

- Cảm nhận đợc tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nớc của Hồ Chí Minh biểu hiện trong hai bài thơ: Cảnh khuya và Rằm tháng giêng.

- Nắm đợc thể thơ và những nét đặc sắc nghệ thuật của hai bài thơ.

- Đánh giá những kiến thức cơ bản về tiếng việt đợc tiếp thu từ bài 1- bài 11.

- Thấy đợc những u nhợc điểm trong bài viết số 2. - Nắm đợc khái niệm thành ngữ, ý nghĩa của thành ngữ.

A/ Phần chuẩn bị:

I/Mục tiêu bài dạy:

- Giúp cho các em cảm nhận và phân tích đợc tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nớc, phong thái ung dung lạc quan của Hồ Chí Minh biểu hiện trong hai bài thơ.

- Rèn kĩ năng đọc, hiểu, phân tích thơ.

- Giáo dục HS lòng yêu kính Bác Hồ, học tập ở Bác lòng yêu thiên nhiên, yêu đất nớc

II/ Chuẩn bị:

- Thầy: Đọc và nghiên cứu tài liệu, soạn bài .

Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú

- Trò: Soạn bài theo câu hỏi trong SGK .

B/ Phần thể hiện khi lên lớp:

I / Kiểm tra bài cũ: 5

- Kiểm tra vở soạn của HS II/ Dạy bài mới :

* Dạy bài mớ : (1’)Bác Hồ của chúng ta rất yêu trăng. Ngày từ hồi còn bịTởng Giới Thạch bắt giam . ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?

Nêu vài nét sơ lợc về tác giả?

Bài thơ đựơc sáng tác trong hoàn cảnh nào?

Nêu cách đọc bài thơ?

Bài thơ đựơc sáng tác theo thể thơ nào? Chỉ rõ đặc điểm của thể thơ đó? Hai bài thơ cùng thể hiện nội dung chính nào?

Mở đầu bài thơ tác giả miêu tả âm thanh nào?

Biện pháp nghệ thuật đựơc sử dụng ở đây? Tác dụng?

Em có biết câu thơ nào miêu tả tiếng suối? So sánh?

Câu thơ thứ 2 vẽ lên cảnh gì?

Miêu tả cảnh trăng rừng tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào?

Em hiểu nh thế nào về từ lồng? Tác dụng?

Một phần của tài liệu học kì I (Trang 52 - 55)