Đọc và tìm hiểu chung:(10’)

Một phần của tài liệu học kì I (Trang 71 - 76)

1/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

* Tác giả: Xuân Quỳnh( 1942- 1988) quê ở làng La khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây. Là nhà thơ xuất sắc trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam.

* Viết trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chóng Mỹ, in lần đầu trong tập thơ “Hoa dọc chiến hào” (1968) của Xuân Quỳnh.

2 Đọc:

- Giọng vui, bồi hồi chú ý phân biệt lời mắng yêu của bà với lời kể, lời tả trữ tình của nhà thơ trong vai anh bộ đội nhớ nhà, nhớ bà nhớ quê.

3/ Thể thơ:

- 5 tiếng.

- các câu thơ 5 tiếng xen kẽ 1 số câu 3 tiếng. Vần gieo ở cuối câu nhng không cố định và ít vần.

- 5 tiếng. 4./Bố cục:

- 3 phần:

+ P1: Từ đầu-> nghe gọi về tuổi thơ( Tiếng gà gợi nỗi niềm ngời lính trên đờng hành quân)

+ P2: Tiếp -> sột soạt( Những kỉ niệm tuổi thơ đợc tiếng gà khơi dậy)

+ P3: Còn lại( Những suy nghĩ từ tiếng gà tra)

II/ Phân tích:

1/7 câu thơ đầu:(15’)

- Lời ngời cháu, ngời chiến sĩ, chính là tác giả.

- Tiếng gà ai nhảy ổ: “ Cục cục tác cục ta”

- Điệp từ. Nhấn mạnh tiếng gà nhảy ổ. - Trên đờng hành quân

xóm nhỏ nắng tra.

Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú

? ? ? ? ? ? ? ? ? ?

Em hiểu từ “đờng hành quân xa” là gì?

Với ngời ra trận, tiếng gà tra bên xóm nhỏ đã gợi những cảm giác mới lạ nào?

Tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì trong khổ thơ? Tác dụng của điệp từ nghe?

Tại sao âm thanh của tiếng gà tra lại có thể gợi trong lòng ngời lính những cảm giác đó?

Qua những cảm xúc của ngời lính khi nghe tiếng gà tra, em cảm nhận nh thế nào về tình cảm của ngời lính đối với quê hơng?

Đọc P2 cho biết tiếng gà tra đã khơi dậy những hình ảnh thân thơng nào trong đoạn thơ thứ 2?

Những con gà mái và những quả trứng hồng hiện lên qua những chi tiếtnào?

Hãy chỉ ra những từ chỉ màu sắc ở khổ thơ này? Em có nhận xét gì về màu sắc đợc gợi tả ở đây?

Em có nhận xét nh thế nào về cách sử dụng cấu trúc câu của tác giả khi miêu tả những con gà mái?

Qua những câu thơ miêu tả con gà mái, em hình dung hình ảnh hai bà cháu đang làm gì?

- Tiếng gà tra là tiếng gà nhảy ổ để có những ảu trứng hòng tạo niềm vui cho ng- ời nông dân cần cù, chắt chiu. Tiếng gà của làng quê dự báo điều tốt lành, âm thanh bình dị và thân thuộc. Do đó tiếng gà tra dễ tạo thành kỉ niệm khó quên của con ngời đối với quê hơng.

- Là con đờng ra trận - Nghe xao động nắng tra Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ.

GV: Tiếng gà tra làm ngời lính vô cùng xúc động.

- Nghệ thuật: điệp từ nghe. Nhấn mạnh hiệu quả của thính giác thay cho thị giác- >. Cảm xúc của tác giả khi nghe tiếng gà tra.

- Buổi tra ở làng quê thật yên tĩnh, do đó tiếng gà tra có thể làm xao động cả không gian. Tiếng gà gợi niềm vui cho con ngời, con ngời có thể vơi đi nỗi vất vả. Và gợi về những kỉ niệm tốt lành thuở ấu thơ. * lòng Tiếng gà tra gợi tình làng quê thắm thiết, sâu nặng trong ngời lính.

2/ Hai sáu câu thơ tiếp:(14’)

- Hình ảnh con gà mái với những quả trứng hồng. Và hình ảnh ngời bà gắn liền với những kỉ niệm của tuổi thơ.

a. Hình ảnh con gà mái với những quả trứng hồng.

- ổ rơm hồng những trứng Lông óng nh màu nắng.

- Hồng, đốm trắng, vàng, óng. - Màu sắc: Tơi sáng, ấm áp.

GV: Nghệ thuật phối sắc của Xuân Quỳnh rất tài tình. Một gam màu sáng, ấm áp của bức tranh về gà và trứng. Có màu hồng của trứng gà trong ổ rơm. Có sắc đốm trắng của con gà mái hoa mơ. Có lông óng nh màu nắng của con gà mái vàng. Tất cả gợi màu sắc tơi sáng tạo cảm giác ấm áp, dễ chịu.

- Cấu trúc song hành, đối xứng. - Điệp từ này.

Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú

? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? H

Theo tay chỉ của bà và của cháu, em có có cảm nhận nh thế nào về vẻ đẹp của hình ảnh những con gà mái và những quả trứng hồng hiện lên trong kí ức của tác giả?

Trong âm thanh tiếng gà tra, trớc tiên ngời cháu nhớ kỉ niệm nào trong kí ức tuổi thơ?

Chi tiết bà mắng cháu gợi cho em cảm nhận đợc điều gì trong tình cảm bà dành cho cháu?

Vì sao ngời cháu lại nhớ đến kỉ niệm này?

Lần theo kí ức, sau lời mắng doạ rất thơng yêu đó là hình ảnh nào?

Hình ảnh đó đợc minh hoạ trong bức tranh nào?

Chi tiết đó gợi cho em có suy nghĩ gì về ngời bà?

Đọc khổ thơ 5

Chỉ ra thủ pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong câu thơ đầu? Tác dụng? Mỗi mùa đông tới bà lại lo điều gì? Em có nhận xét gì về nỗi lo của bà?

Nh vậy hình ảnh ngời bà hiện lên trong những kỉ niệm thời thơ ấu của cháu mang những đức tính cao quý nào?

Khổ thơ 6

Niềm vui ấy có đợc nhờ đâu?

- Tay bà, tay cháu đang chỉ, đang đếm những con gà mái tìm mồi trong sân nhà. Hình ảnh thật gần gũi, bình dị.

*Vẻ đẹp tơi sáng, bình dị GV: Gảng

b/ Những kỉ niệm tuổi thơ gắn liền vớihình ảnh ng ời bà :(16’) hình ảnh ng ời bà :(16’)

- Có tiếng bà vẫn mắng Lòng dại thơ lo lắng.

GV: Mọt kỉ niệm tò mò xem gà bị bà mắng .

- Đây là lời mắng doạ rất yêu thơng, thể hiện tình cảm chân thật mà giản dị, sâu sắc trong tình yêu bà dành cho cháu. - Vì cháu cảm nhận rất rõ tình yêu bà dành cho mình.

- Tay bà khom soi trứng Cho con gà mái ấp.

GV: Bàn tay già nua, nhăn nheo của bà đnag chăm chú, chắt chiu soi từng quả trứng hồng đang còn nóng hổi để tìm quả tốt nhất, đầy đặn nhất cho con gà mái ấp. - Ngời bà chịu thơng chịu khó, chắt chiu từng niềm vui trong cuộc sống.

- Cứ hàng năm hàng năm Mong trời đừng sơng muối. - Điệp ngữ: Hàng năm

-> Gợi về một thời gian khó của hai bà cháu.

- Lo gà toi.

- Là nỗi lo chân thật của ngời bà cuộc sống còn quá nhiều khó khăn. Nối lo ấy biểu hiện tình yêu thơng giản dị, thầm lặng của ngời bà.

* Hình ảnh ngời bà chịu thơng chịu khó nhẫn nhục và hi sinh hết lòng vì con.

c. Niềm vui của cháu:

Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú

? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? H

Theo em ngời cháu vui vì lí do gì? Niềm vui ấy đã để lại dấu ấn trong lòng cháu nh thế nào? Qua đó em thấy ngời cháu có tình cảm nh thế

nào với bà?

Sau những kỉ niệm về thời thơ ấu tác giả nghĩ nh thế nào về tiếng gà tra? Tại sao tác giả nghĩ rằng: “Tiếng gà tra mang bao điều hạnh phúc”?

Nh thế trong giấc ngủ hồng sắc trứng ngời lính chỉ có thể mơ thấy điều gì? Tác giả còn có những suy nghĩ gì về cuộc chiến đấu hôm nay?

Nghệ thuật đợc sử dụng trong các câu thơ? Tác dụng?

Tại sao ngời chiến sĩ laị có thể nghĩ rằng cuộc chiến đấu hôm nay còn vì bà?

Qua đó em còn nhận thấy tình cảm tốt đẹp nào của ngời lính còn đợc bộc lộ ở khổ thơ cuối?

Nhận xét gì về cách bộc lộ tình cảm và những hình ảnh đợc sử dụng trong bài?

Tiếng gà tra gợi cảm xúc nào trong lòng ngời chiến sĩ?

Đọc thuộc lòng

- Ôi cái quần chéo go Đi qua nghe sột soạt.

- Có đợc nhờ những chắt chiu, lo toan của bà.

- Quần áo mới nhng cao hơn là tình cảm của bà.

* Niềm vui đơn sơ giản dị những rất thiêng liêng và cảm động không dễ gì quên đợc.

-> Tình yêu thơng, lòng kính trọng và biết ơn bà.

3/ M ời câu thơ cuối:(11’)- Tiếng gà tra - Tiếng gà tra

Giấc ngủ hồng sắc trứng.

- Tiếng gà tra và những ổ trứng hồng là hình ảnh của cuộc sôngs bình yên no ấm. Tiếng gà tra thức dậy bao tình cảm bà cháu, gia đình, quê hơng. Đó là âm thanh bình dị nhng đem laị niềm yêu thơng sâu lắng cho em.

- Mơ điều tốt lành, những niềm vui và hạnh phúc.

+ Cháu chiến đua hôm nay ổ trứng hồng tuổi thơ. - Điệp từ: Vì

-> Khẳng định mục đích chiến đấu hết sức cao cả(vì lòng yêu tổ quốc) những cũng hết sức bình dị( vì bà, vì tiếng gà cục tác) - Vì đó là những điều bình dị.

*Tình yêu gia đình, yêu làng xóm, yêu quê hơng đất nớc rộng lớn, sâu sắc và cao cả.

III/ Tổng kết:(4’)

- Cách diễn đạt chân thực tự nhiên.

- Tiếng gà gợi những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hơng đất nớc.

IV. Luyện tập:(5’)

III/ H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:(2’) - Học bài theo nội dung vở ghi.

Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú

- Chuẩn bị: Một thứ quà của lúa non - Tiết sau: Điệp ngũ.

……….

………

Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú

Soạn: 3/12/2007 . Dạy: 6/12/2007 . Tiết: 55. điệp ngữ

A/ Phần chuẩn bị:

I/ Mục tiêu bài dạy:

-Hiểu đợc thế nào là điệp ngữ và giá trị của điệp ngữ. Biết cách sử dụng điệp ngữ khi cần thiết.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích giá trị biểu cảm của các điệp ngữ trong các văn cảnh, ngữ cảnh cụ thể.

II/ Chuẩn bị:

-Thầy: Đọc, nghiên cứu tài liệu soạn bài .

- Trò : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo SGK .

B/ Phần thể hiện khi lên lớp:

I/ Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh. II/ Dạy bài mới:

*Vào bài:(1’) Để giúp các em hiểu đợc thế nào là điệp ngữ? Tác dụng của điệp ngữ? Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

? ? ? ? ? ?

ở khổ thơ đầu của bài “Tiếng gà tra” có những từ ngữ nào đợc lặp lại? Việc lặp lại từ “ Cục”, “nghe” ở khổ thơ này có tác dụng gì?

ở khổ thơ cuói có từ ngữ nào đợc lặp lại?

Việc lặp lại từ “vì” đã giúp tác giả khẳng định điều gì?

Cách lặp laị từ ngữ nh vậy cô gọi là điệp ngữ. Em hiểu thế nào là điệp ngữ? Dùng điệp ngữ có tác dụng gì?

Quan sát ví dụ 1 và cho biết các từ lặp lại ở khổ thơ đầu và cuối có đợc Sắp xếp liền kề nhau không?

Một phần của tài liệu học kì I (Trang 71 - 76)