* Ví dụ 1:
+ Rủ nhau xuống bể mò cua, Đem về nấu quả mơ chua trên rừng. ( Trần Tuấn Khải)
+ Chim xanh ăn trái xoài xanh, ăn no tắm mát đậu canh cây đa. ( Ca dao)
- Trái, quả: là một bộ phận của cây do bầu nhuỵ phát triển mà thành, bên trong có chứa
Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú
? ? ? G G ? ? ?
So sánh nghĩa của hai từ trên? (Nó giống hay khác nhau)?
Từ “ Hi sinh” và từ “ bỏ mạng” có chung ý nghĩa là gì?
Nh vậy qua xét ví dụ 2 này em thấy có mấy loại từ đồng nghĩa? Đó là những loại nào?
* Chuyển: Vậy chúng ta sử dụng từ đồng nghĩa nh thế nào ta sáng phần
Chú ý vào ví dụ ở phần II.
Thử thay các từ đồng nghĩa: Quả và Trái, bỏ mạng và hi sinh. Em có nhận xét gì không khi đã thay song các từ đồng nghĩa này?
Rút ra nhận xét?
ở bài 7, đoạn trích trong “ Chinh phụ ngâm khúc” lấy tiêu đề là “Sau phút chia li”.Theo em chúng ta cso thể thay từ chia li bằng từ chia tay đợc không? Vì sao?
hạt.
- Nghĩa của hai từ trái và từ quả giống nhau hoàn toàn, không phân biệt về sắc thái ý nghĩa.
* Ví dụ 2:
- Trớc sức tấn công nh vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt với của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng. - Công chúa Ha- ba- na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay.
( Truyện cổ Cu- ba)
- ý nghĩa: Bỏ mạng và hi sinh đều có nghĩa là chết
+ Bỏ mạng: Chết vô ích, mang sắc thái khinh bỉ, giễu cợt.
+ Hi sinh: Chết vì nghĩa vụ cao cả, vì lí tởng. Dùng từ này mang sắc thái kính trọng.
- Hai từ này có sắc thái ý nghĩa khác nhau( ( Một từ là kính trọng, một từ là khinh bỉ, giễu cợt)
* Từ đồng nghĩa có hai loại:
+Đồng nghĩa hoàn toàn( Không phân biệt nhau về sắc thái ý nghĩa)
+ Đồng nghĩa không hoàn toàn( Có sắc thái ý nghĩa khác nhau)