1/Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
- Hạ Tri Chơng( 659/744) tự quý chân, hiệu là Tú minh cuồng khách. Hơn 50 năm làm quan ở kinh đô trờn An.
- Bài thơ ghi lại sự việc và tâm trạng của tác giả khi ông vừa đặt chân về đến làng. 2/ Đọc: - Gọng chậm, buồn, ngạc nhiên. G :- HS đọc. Nhận xét. 3/Thể thơ: - Thất ngôn tứ tuyệt. II/ Phân tích:(26’)
1/ Hai câu đầu:
+Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi. Hơng âm vô cải, mấn mao tồi. - Nghệ thuật đối:(Tiểu đối)
+ Đối vế câu: Thiếu tiểu.. + Danh từ: Thiếu tiểu/ lão đại + Động từ: Li/ Hồi.
- Sự thay đổi về cả vóc ngời, tuổi tác. - Tác giả dùng hình ảnh để nói về sự thay đổi “Mấn mao tồi” mái tóc bạc
Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú
? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?
ở câu 2 còn nói đến sự thay đổi nào nữa?
Đối lập với sự thay đổi của mái tóc ở câu 2 là sự không thay đổi nào?
Giọng quê có nghĩa là gì? Điều đó có ý nghĩa nh thế nào?
Tác giả nhằm khẳng định điều gì ở đây?
So sánh và nhận xét 2 bản dịch thơ ở 2 câu đầu?
Có tình huống bất ngờ nào xảy ra khi nhà thơ vừa đặt chân về đến làng? Hãy hình dung và kể lại tình huống ấy?
Tại sao lại có chuyện xảy ra nh vậy? Có điều gì vô lí trong tình huống này? Việc bọn trẻ con tơi cời, hớn hở đáng lẽ phải gấy đợc cảm xúc nào ở ngời gặp chúng?
Tâm trạng, thái độ của tác giả nh thế nào? Vì sao?
Cách bộc lộ tình cảm ở hai câu cuối có gì đặc biệt?
Xót xa ngậm ngùi trớc tình cảnh trớ trêu của mình nh vậy tác giả bộc lộ rõ tình cảm nào của mình đối với quê h- ơng?
Nét đặc sắc nghệ thuật của bài? Nội dung chính cuả bài thơ? Đọc lại bài thơ .?
theo thời gian, năm tháng. Cảm xúc buồn, bồi hồi trớc sự thay đổi của thời gian.
* Nỗi buồn sâu xa về tuổi già không còn đựơc gắn bó lâu dài với quê hơng.
- Hơng âm vô cải: Giọng nói quê hơng không thay đổi.
- Giọng nói mang bản sắc riêng.
- Dù có xa quê khá lâu nhng bản sắc quê hơng không bao giờ thay đổi.
*Khẳng định tình yêu quê hơng đậm đa không bao giờ thay đổi.
- Mỗi bản đều có nmột cái hay riêng GV HS chỉ ra.
2/Hai câu thơ cuối: + Nhi đồng tơng kiến .
- Tình huống một lũ trẻ con ùa ra, tò mò nhìn ông lão nh ngừơi xa lạ.
- Lời chào hỏi của lũ trẻ là hoàn toàn có lí bởi vì chúng là những đứa sinh sau để mụôn. Khi nhà thơ rời quê đi thì bọn trẻ cha ra đời. Nên chúng không biết ông là điều hiển nhiên.
- Tình cảm thân thiện, cảm giác dễ chịu thoải mái.
*Ngạc nhiên, buồn tủi xót xa. Trong con mắt của lũ trẻ.
- Dùng hình ảnh âm thânh vui tơi để thể hiện cảm xúc ngậm ngùi, xót xa.
* Tình yêu quê hơng thắm thiết, bền bỉ của tác giả.
III/ Tổng kết:(3’)
- Thành công trong việc sử dụng tiểu đối tạo vần thơ hàm xúc ...
- Tình yêu thơng và tấm lòng son sắt thuỷ chung của tác giả đối với quê hơng .
IV. Luyện tập:(4’)III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà:(2’)