* Ví dụ:
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tơng . Nhớ ai dãi nắng dầm sơng,
Nhớ ai tát nớc bên đình hôm nao . - Thuộc thể thơ lục bát.
- Ca dao, thơ -> Lục bát là thể thơ độc đáo của Việt Nam.
- Dòng trên 6 tiếng, dòng dới 8 tiếng. - Lục: 6; Bát: 8.
GV hớng dẫn HS kẻ sơ đồ vào vở.
- Trong câu 8:
+ Tiếng thứ 6: Thanh huyền( trầm) + Tiếng thứ 8: Thang ngang( bổng)
- Các tiếng 1,3,5,7 không bắt buộc theo luật bằng trắc.
- Các tiếng chẵn: tiếng thứ 2,6 bằng; tiếng thứ 4 trắc.
- Tiếng thứ 6 của câu 6 vần với tiếng thứ 6 của câu 8. Tiếng thứ 8 của câu 8vần với tiếng thứ 6 của câu tiếp.
+ Anh đi/ anh nhớ/ quê nhà
Nhớ canh rau rau muống/ nhớ cà dầm tơng. ...
* Thơ lục bát gồm 1 câu 6 tiếng, 1 câu 8 tiếng. KHông bắt buộc theo luật băng trắc ở tiếng 1,3,5,7. Tiếng 2,6 bằng, tiếng 4 trắc; Câu 8 tiếng thứ 6 là thanh ngang( bổng).
Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú
? ? ? ? ? ? ? ? ?
Đọc bài thơ “Rằm tháng riêng” của Hồ Chí Minh.
Phân tích luật thơ lục bát trong bản dịch và nêu nhận xét?
Kể tên các văn bản đợc học trong chơng trình ngữ văn 7 từ đầu năm đến nay đợc sáng tác theo thể thơ lục bát?
(Hết tiết 1-> tiết 2.)
Đọc bài 1?
Làm theo mô hình thơ lục bát? Điền cho đúng luật?
Các câu thơ lục bát sai ở đâu sửa lại cho đúng luật?
Làm tiếp câu thơ lục bát đã cho d- ới đây?
Làm trở lại câu lục từ những câu bát dới đây?
II/ Luyện tập: (10’)
+ Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nớc lẫn màu trời thêm xuân . Giữa dòng bàn bạc việc quân ,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền. -> Đây là một bài thơ lục bát rất dúng luật. - VD: Bài ca Côn Sơn, Các bài ca dao.
* Luyện tập:(44’)
1/ Bài 1:
a. Em ơi đi học trờng xa Cố học cho giỏi( nh là )mẹ mong. b. Anh ơi phấn đâu cho bền
Mỗi năm mỗi lớp( mới nên thân ngời.) c. Ngoài vờn ríu rít tiếng chim Trên sân chú Vện lim rim ngủ ngày. 2/Bài 2:
- Sai ở chỗ tiếng thứ 6 của câu 8 lạc vần với tiếng cuối của câu 6.
- Sửa:
+Vờn em cây quý đủ loài Có cam, có quýt, có xoài, có na ( Có na, có quýt, có bòng, có na) + Thiếu nhi là tuổi học hành
Chúng em phấn đấu trở thành đoàn viên. 3/ Bài 3:
+ Mùa xuânlà tết trồng cây
Vâng lời Bác dạy dựng xây n ớc nhà . 4/ Bài 4:
+Nắng xuân hây hẩy triền đê Gió xuân ấm áp đang về với ta.
III/ H ớng dẫn học bài ở nhà :
- Nắm chắc luật thơ và tập sáng tác thơ. - Tiết sau: Chuẩn mực sử dụng từ.
Soạn: 13/12/2007 . Dạy: 16/12/2007 . Tiết: 61. chuẩn mực sử dụng từ
A/Phần chuẩn bị:
I/Mục tiêu bài dạy:
Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú
- Hiểu đợc chuẩn mực về ngữ âm, ngữ nghĩa, phong cách khi dùng từ. - Sử dụng từ chuẩn mực khi nói, viết.
- Giáo dục học sinh giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt. Tránh thái độ cẩu thả khi nói, viết.
II/ Chuẩn bị:
-Thầy: Đọc và nghiên cuéu tài liệu, soạn bài . - Trò : Học bài cũ và chuẩn bị bài mới theo SGK.
B/Phần thể hiện khi lên lớp:
I/ Kiểm tra bài cũ:(4’)
1:Câu hỏi: Thế nào là chơi chữ? Lấy ví dụ?
2:Đáp án: Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
HS lấy ví dụ.
II/ Dạy bài mới:
*Vào bài: Để giúp các em sử dụng từ ngữ chuẩn xác trong khi nói và viết chúng ta đi nghiên cứu bài hôm nay.
? ?
? ?
?
Đọc ví dụ và cho biết những câu in đậm dùng sai nh thế nào?
Hãy chỉ ra nguyên nhân của việc dùng từ sai? Lu ý điều gì khi dùng từ?
Những từ in đậm trong ví dụ dùng sai nh thế nào?
Nguyên nhân mắc lỗi?
Khi sử dụng từ ta phải lu ý điều gì?
I/Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả:(7’) * VD: 1
- Muốn lên ngời... - Một số ngời... - Em bé đã ... - Đó là những...
-> Khoảng khắc, dùi đầu, tập tẹ...
* Dùng sai phụ âm đầu( Nam Bộ), sai vì gần âm, nhớ không chính xác, sai lỗi chính tả.
II/Sử dụng từ đúng nghĩa:(8’) * VD: SGK T166
- Sáng sủa-> tơi đẹp. - Cao cả-> sâu sắc.
- Không hiểu đúng nghĩa của từ: + Sáng sủa: nhận biết băng thị giác
+ Tơi đẹp: Nhận biết bằng t duy, cảm xúc. + Cao cả: Lời nói việc làm có phẩm chất tuyệt đối.
+ Sâu sắc: Nhận thức và thẩm định bằng t duy, cảm xúc, liên tởng.
+ Biết: Nhận thức đợc, hiểu đợc điều gì đó. + Có: tồn tại một cái gì đó
*Hiểu đúng nghĩa của từ.