- Về nhà học bài và làm bài tập .
- Chuẩn bị bài; Từ trái nghĩa , tìm hiểu trớc các bài tập .
Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú
...
...
Soan: 5 /11 /2007. Dạy: 8 /11 /2007 . Tiết: 37. từ trái nghĩa
A/Phần chuẩn bị:
I/ Mục tiêu bài dạy:
- Giúp các em củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa. - Thấy đợc tác dụng của việc sử dụng cặp từ trái nghĩa.
II/ Chuẩn bị:
-Thầy: Đọc và nghiên cứu tài liệu, soạn bài . - Trò : Chuẩn bị bài theo các câu hỏi trong SGK .
B/ Phần thể hiện khi lên lớp:
I/ Kiểm tra bài cũ:(5’)
Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú
1:Câu hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa? Hãy phân loại các từ đồng nghĩa sau: Trái - quả; bỏ mạng - hi sinh.
2: Đáp án: - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ có thể thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
+ Trái - quả: Đồng nghĩa hoàn toàn.
+ Bỏ mạng và hi sinh; đồng nghĩa không hoàn toàn. II/ Dạy bài mới:
* Vào bài: (1’) Để giúp các em củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa và thấy đợc tác dụng của vịêc sử dụng cặp từ trái nghĩa. Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. ? ? ? ? ? ? G ? G Đọc lại bản dịnh thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” bản dịch thơ” Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” của Trần Trọng Lan. Dựa vào kiến thức đã học xác định các cặp từ có nghĩa trái ngợc nhau?
Các từ trên có nghĩa trái ngợc nhau xét trên cơ sở chung nào?
Gọi các từ trên là từ trái nghĩa em hiểu thế nào là từ trái nghĩa?
Tìm từ trái nghĩa với từ(già) trong các trờng hợp sau :
+ Rau già . Cau già . Ngời già .
Tại sao em không gọi là ngời non ?
Từ: Già là từ nhiều nghiã và tạo ra đ- ợc nhiều cặp từ trái nghĩa
Qua ví dụ trên em có nhận xét gì về từ nhiều ngiã ?
VD: Trong truyện Kièu của Nguyễn Du có câu thơ :
I /Thế nào là từ trái nghĩa:(11’)
* Ví dụ 1 :(Bảng phụ .)
-Dịch thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.
- Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê. - Các cặp từ có nghĩa trái ngợc nhau: + ngẩng- cúi ->hoạt động- động từ. + Trẻ - già -> tính chất- tính từ. + đi- về -> hoạt động- động từ. -Cơ sở chung :
+Ngẩng - cúi : Cơ sở trái nghĩa về hoạt động của đầu theo hớng lên xuống .
+Trẻ già: Trái nghĩa về tuổi tác .
+ Đi - trở lại : Trái nghĩa về sự di chuyển dời khỏi nơi xuất phát hay quay lại nơi xuất phát .
* Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngợc nhau xét trên một cơ sở chúng nào đó.
- Rau già - Rau non . - Cau già - Cau non . - Ngời già - Ngờ trẻ - Không:
+Rau non - cau non :Thời gian thu hoạch ...
+ Ngời trẻ : Chỉ về tuổi tác con ngời .
* Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ trái nghĩa khác nhau
-Buồn - vui
Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú
? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?
+Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu , Ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ Em nào xác định từ trái nghĩa trong câu thơ trên ?
Trong hai bài thơ trên, từ trái nghĩa đợc dùng trong biện pháp nghệ thuật nào?
Dùng nh thế có tác dụng gì?
Hãy tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa ?
Nhìn vào ví dụ em hãy xác định cặp từ trái nghĩa trong câu ca dao? Tác dụng của cặp từ trái nghĩa?
Từ các ví dụ trên em hãy cho biết việc sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì khi nói và khi viết ?
Qua bài học hôm nay em cần gi nhớ đợc điều gì ?
Bài tập 1 yêu cầu giải quyết việc gì? -Yêu cầu :Tìm từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ đã cho trong SGK .
Cơ sở chung của các cặp từ trái nghĩa trên là gì ?
Tìm các từ trái nghĩa với từ in đậm?
Tại sao em không nói là : lực học khoẻ ?
II/ Sử dụng từ trái nghĩa:(12' * Ví dụ2: Quan sát lai ví dụ 1:
Từ trái nghĩa dùng trong thể đối(Tiểu đối) ( Bài 1: Đối câu 3,4)
( Bài 2: Đối vế câu, động từ, tính từ)
- Tạo sự tơng phản gây ấn tợng mạnh hiện tợng ngợc chiều về tam trạng, về sự việc trong hai bài thơ .
* Ví dụ 2:
+Ba chìm bảy nổi +Đầu xuôi đuôi lọt .
+Trống đánh xuôi kèn thổi ngợc .
->Dùng từ trái nghĩa để cấu tạo thành ngữ để tạo sự tơng phản gây đợc ấn tợng mạnh .
+ Nớc non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay Ai làm cho bể chia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con
- Cặp từ trái nghĩa: Lên- xuống; đầy- cạn; * Từ trái nghĩa đợc dùng trong thể đối, tạo hình tợng tơng phản, gây ấn tợng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động . Ghi nhớ : SGK .
III/ Luyện tập:(15’)
1/ Bài 1:
- Các từ trái nghĩa:
+ Câu 1: Lành- rách.->Tính chất của sự vật + Câu 2: Giàu- nghèo.-> Chỉ tính chất . + Câu 3: Ngắn- dài.-> Chỉ tính chất . + câu 4: Đêm- ngày; sáng- tối:trạnh thái . 2/ Bài 2:
- Tơi:
+ Cá tơi - cá ơn + Hoa tơi - hoa héo. - Yếu;
+ ăn yếu - ăn khoẻ.
+ Học lực yếu - học lực giỏi. - Xấu:
+Chữ xấu, chữ đẹp. + Đất xấu, đất tốt. 3/ Bài 3:
Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú
? Điền từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ? - Chân cứng đá mềm. - Có đi có lại. - Gần nhà xa ngõ. - Mắt nhắm mắt mở - Chạy sấp chạy ngửa - Buổi đực buổi cái - Vô thởng vô phạt - Chân ớt chân ráo 4 / Bài tập 4:
-Hớng dẫn học sinh về nhà làm .