Các dạng điệp ngữ:(12’)

Một phần của tài liệu học kì I (Trang 76 - 78)

* Ví dụ 1: Khổ thơ 1 và cuối bài thơ. - Các từ lặp lại ở khổ thơ 1 và khổ thơ cuối không đợc sắp xếp liền kề với nhau. -> điệp ngữ cách quãng.

Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú

? ? ? ? ? ? ? ? ? ?

Theo em đó là dạng điệp ngữ nào? Việc lặp từ ở ví dụ 1 có tác dụng gì?

Điệp ngữ ở ví dụ 2 có gì khác so với điệp ngữ ở ví dụ 1?

ở đây gọi là dạng điệp ngữ nào?

Việc lặp từ ở ví dụ này có gì đặc biệt? Lặp từ “thấy “, “ngàn dâu” có tác dụng gì?

Đây là dạng điệp ngữ nào?

Nh vậy em có nhận xét gì về các dạng điệp ngữ?

Tìm điệp ngữ trong đoạn trích và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?

Tìm điệp ngữ trong đoạn văn và nói rõ đây là dạng điệp ngữ gì?

* Ví dụ 2a: SGK

- Lặp lại từ “ Rất lâu” : nhấn mạnh sự nối tiếp của thời gian.

- Từ “ Khăn xanh” -> ấn tợng về màu sắc. - Từ “ thơng em” -> nhấn mạnh mục đích tình cảm.

- Các từ lặp lại ở ví dụ 2 nối tiếp, liền kề với nhau.

-> Điệp ngữ nối tiếp. * Ví dụ 3:

Cùng .

Lòng chàng .

- Lặp ở cuối câu trớc và đầu câu thơ sau. - “ Thấy” nhấn mạnh đối tợng chú ý. “Ngàn dâu”nhấn mạnh sự xa cách.

-> Điệp ngữ vòng tròn( điệp ngữ chuyển tiếp)

* Có 3 dạng:

+ Điệp ngữ cách quãng. + Điệp ngữ nối tiếp + Điệp ngữ chuyển tiếp.

GV: Nhấn mạnh ý, gây ấn tợng sâu sắc hoặc gợi cảm xúc mới xác định. Điệp ngữ là phép tu từ, giúp cho việc thể hiện câu văn, câu thơ tăng thêm tính nhịp nhàng, linh hoạt, tạo cảm xúc mới lạ cho ngời đọc, ngời nghe.

III/ Luyện tập:(15)

1,Bài 1:

a. Điệp ngữ: Một dân tộc, dân tộc.

-> Khẳng định ý chí, băn lĩnh của dân tộc. Nhấn mạnh đanh thép về quyền độc lập tự do bất khả xâm phạm của dân tộc Việt Nam.

b. Điệp ngữ: Trông.

-> Có giá trị biểu đạt mạnh mẽ về hoàn cảnh lao động, tâm lí bấp bênh của ngời nông dân trong xã hội cũ.

2/ Bài 2:

- Điệp ngữ: xa nhau( câu 1, 2) là điệp ngữ cách quãng. Một giấc mơ( 3, 4) nối tiếp.

3 ,Bài 3:

a. Không có tác dụng biểu cảm, chỉ làm cho câu văn thêm rờm ra, nặng nề.

Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú

?

?

Việc lặp lại từ ngữ trong đoạn văn có tác dụng biểu cảm không?

Từ ví dụ trên em rút ra bài học gì cho mình?

b. Chữa laị đoạn văn:

Phía sau nhà em có một mảnh vờn ở đó em trồng rất nhiều hoa: cúc, thợc dợc, đồng tiền . Ngày phụ nữ quốc tế em th- ờng hái hoa vờn nhà để tặng mẹ và chị. -> Không nên lạm dụng điệp ngữ( Lặp lại những từ ngữ không cần thiết thì sẽ không mang lại giá trị nào)

III/ H ớng dẫn học bài ở nhà :

- Về nhà học bài và làm bài tập .

- Chuẩn bị bài: Luyện nói về phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học thêo câu hỏi trong SGK .

……….

……….

Soạn: 5/12/2007 . Dạy: 8/12/2007 . Tiết: 56 . luyện nói

Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học

A/ Phần chuẩn bị:

I/ Mục tiêu bài dạy:

- Củng cố kiến thức về cách làm bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. Luyện tập phát biểu miệng trớc tập thể , bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ của mình về tác phẩm văn học.

- Giáo dục tình yêu quê hơng đất nớc, lòng tôn kính Bác Hồ. II/ Chuẩn bị:

-Thầy: Đọc và nghiên cứu tài liệu, soạn bài . - Trò : Chuẩn bị kĩ theo câu hỏi trong SGK .

B/ Phần thể hiện khi lên lớp:

I/ Kiểm tra bài cũ:(5)

- Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh. II/ Dạy bài mới:

* Vào bài : Để giúp các em tự tin, trình bày cảm xúc của mình trớc một tập thể. Chúng ta .

Một phần của tài liệu học kì I (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w