Thực hành trên lớp:(34’)

Một phần của tài liệu học kì I (Trang 41 - 44)

- Luỵên nói trứơc lớp là luyện văn nói: Câu văn không daì, không quá nhiều. Chọn chi tiết quan trọng nhất, gợi cảm nhất.

- Khi phát biểu phải có lời tha gửi . - Hết bài phải có lời cảm ơn.

* Dàn ý cho một số đề cụ thể:

Đề 1: Cảm nghĩ về thầy cô, những

Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú

? ? ? ? ? ? G

Phần mở bài ta giới thiệu vấn đề gì?

Thân bài nhớ lại những kỉ niệm gì?

Kết bài nêu cảm nghĩ hay nhận xét gì?

Nhiệm vụ của phần mở bài?

Phần thân bài ta phải làm gì?

Ta có cảm xúc nh thế nào về bạn?

Cho học sinh tập nói theo từng phần -nhận xét uôn nắn từng phần .

“ngời lái đò” đa thế hệ trẻ “cập bến” tơng lai.

a/Mở bài:

- Giới thiệu chung:

+ Trên đờng về thăm quê, em gặp lại cô giáo dạy em hồi lớp 5.

+ Em nhơ lại những kỉ niệm cũ. b/ Thân bài:

- Hồi tởng lại kỉ niệm gắn với thầy cô: + Ngày còn ở quê em thờng đi học với Lâm .

+ Hôm ấy Lâm không đi học, em định chiều về sẽ sang thăm Lâm sang .

+ Chiều ma rả rích, đờng lầy lội em ngại không sang.

+ Buổi tối trời tạnh em vội vàng sang bên nhà Lâm thấy cô giáo đang giảng bài cho lâm.

c/ Kết bài:

- Kỉ niệm về thầy cô trong buổi tối hôm đó.

- Nhớ mãi ngôi trờng nhỏ ấm áp tình ngừơi.

*Đề 2: Cảm nghĩ về tình bạn( Cảm nghĩ vê ngời bạn mà em yêu mến)

a/ Mở bài: Giới thiệu chung - Tên bạn, mối quan hệ với em. - Nêu lí do khiến em yêu quý bạn. b/ Thân bài:

- Những phẩm chất của bạn: Chăm chỉ, học giỏi, tận tình giúp đỡ bạn, chịu khó hoc học, tìm hiểu, quan sát .

c/ Kết bài:

- Yêu quý, tôn trọng bạn. - Khi xa nhớ mãi về bạn.

* Tập nói trớc lớp theo từng phần

III/ H ớng dẫn học bài ở nhà :

- Xem lại kiến thức của bài.

- Chuẩn bị: các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.

Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú

Soạn: 7 /11 /2007 . Dạy: 12 /11/2007. Bài: 11.

Kết quả cần đạt:

- Qua: “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” cảm nhận đợc tinh thần nhân đạo và lòng vị tha của nhà thơ Đỗ Phủ. Bớc đầu thấy đợc vị trí và ý nghĩa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình.

- Đánh gía những kiến thức cơ bản đựơc tiếp thu từ bài 1 đến bài 11. - Củng cố và nâng cao kiến thức về từ đồng âm đã học ở bậc tiểu học. - Hiểu vai trò và biết vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm. Tiết: 41; Văn bản:

Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

(Mao ốc vi thu phong sở phá ca ) (Đỗ Phủ )

Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú

A/ Phần chuẩn bị:

I/ Mục tiêu bài dạy:

- Giúp học sinh cảm nhận đợc tinh thần nhân đạo và lòng vị tha, cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ. Bớc đầu thấy đợc vị trí và ý nghĩa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình.

- Rèn kĩ năng đọc, phân tích thơ đờng.

- Giáo dục học sinh lòng yêu thơng con ngời.

II/Chuẩn bị:

- Thầy: Đọc, nghiên cứu tài liệu, soạn bài . - Trò : Chuẩn bị bìa theo câu hỏi trong SGK .

B/ Phần thể hiện khi lên lớp:

I/ Kiểm tra bài cũ:(4’)

- Kiểm tra vở soạn của HS ở nhà . II/ Dạy bài mới:

* Vào bài: (2’)Trong một số bài học trớc chúng ta đẫ đợc tìm hiểu nhà thơ Lí Bạch. Lí Bạch và Đỗ Phủ cả hai đều là nhà thơ nổi tiếng đời Đờng ở Trung Quốc. Nếu Lí Bạch đợc mọi ngời ca tụng và gọi là tiên thơ Thì Đỗ Phủ đợc suy tôn là “Thánh thơ”. Thơ của Lí Bạch thờng lãng mạn, bay bổng còn thơ Đỗ Phủ mang tính hiện thực sâu sắc, thể hiện tấm lòng cao cả của ông. Để phần nào thấy đợc nét đặc sắc trong thơ Đỗ Phủ. Tiét học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

?

?

?

?

Qua sự chuẩn bị bài ở nhà em hãy nêu khái quát một vài nét về nhà thơ Đỗ Phủ?

Bài thơ đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào? Bài thơ đợc đánh giá ra sao? Nêu yêu cầu đọc?

Bài thơ đợc sáng tác theo thể thơ nào?

Theo em bài thơ có thể đợc chia làm

Một phần của tài liệu học kì I (Trang 41 - 44)