* VD1: Bài ca dao
-> Dùng từ ngữ đồng âm. * VD2:
- Không. Đáng lẽ phải viết danh tiếng. + Danh tớng: Tớng giỏi có tiếng. + Ranh tiếng: Tre con( trẻ ranh)
-> Ranh tiếng dùng lối nói trại âm( gần âm)
- Mục đích: nhằm giễu cợt Na Va
- Tiếng tăm: Nhận định tốt của mọi ngời về một ngời hoặc một việc đợc truyền đi xa.
- Nồng nặc: Mùi rất hăng, bốc mạnh lên gây khó chịu.
-> Tơng phản ý nghĩa, châm biếm, đả kích Na Va.
* VD3: Mênh mông... - Phụ âm m
Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú
? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?
Cách điệp âm m trong câu thơ trên của tác giả đã giúp ngời đọc hình dung nh thế nào về không gian miêu tả?
Nh vậy Tú Mỡ đã chơi chữ bằng cách nao?
Chỉ ra các từ ngữ đợc sử dụng để chơi chữ?
Cách chơi chữ ở đây có gì khác?
Em hiểu từ “sầu riêng” theo mấy nghĩa?
Trong câu thơ có từ nào trái nghĩa với từ sầu riêng? Em hiểu vui chung nghĩa là gì?
Nh vậy Phạm Hổ đã chơi chữ bằng cách nào?
Em có nhận xét gì về cách dùng từ trong 2 câu thơ của Nguyễn Khuyến? Nguyễn Khuyến đã chơi chữ bằng cách nào?
Qua ví dụ trên em thấy có những lối chơi chữ nào?
Chơi chữ thờng đực sử dụng trong tr- ờng hợp nào ?
Đọc bài thơ và cho biết tác giả dùng những từ ngữ nào để chơi chữ?
Tác giả đã chơi chữ theo lối nào?
Riêng từ “Rắn” tác giả dùng theo lối nào?
Có những tiếng nào chỉ sự vật gần gũi nhau? Cách nói này có phải chơi chữ không?
Su tầm một số cách chơi chữ trong sách
- Cách điệp âm nh vậy của tác giả giúp ngời đọc hình dung về không gian mênh mông, vắng lặng, mịt mờ, buồn tẻ.
-> Dùng cách điệp âm. * VD4: Con các đôí .
- Cá đối, cối đá; Mỡo cai, mái kèo. -> Dùng lối nói lái.
* VD5: Ngọt thơm.
- Là một loại quả ở Nam Bộ( DTừ) - Trạng thái tâm lí tiêu cực(buồn) cá nhân( tính từ)
- Vui chung trái nghĩa với sầu riêng. - Vui chung: trạng thái tâm lí tích cực( Vui) tập thể( tính từ)
-> Dùng từ nhiều nghĩa, trái nghĩa. * VD6:
Tiếng già nhng núi vẫn là non. - Non – núi: từ đồng nghĩa. - Non – già: từ trái nghĩa.
-> Dùng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. * Có 5 lối chơi chữ:
+Dùng từ ngữ đồng âm .
+ Dùng lối nói trại âm(gần âm). +Dùng cách điệp âm .
+Dùng lối nói lái .
+Dùng từ trái nghĩa, gần nghĩa . * Chơi chữ đợc sử dụng trong cuộc sống thờng ngày, trong văn thơ, đặc biệt là trong văn thơ trào phúng,trong câu đối, câu đố .
III/ Luyện tập:(15’)
1/ Bài 1:
- Các từ chỉ loài rắn: liu điu, rắn, hổ mang, lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ. - Dùng các từ có nghĩa gàn gũi nhau. - Rắn: tên một loại vật( Dtừ)
- Khó biến dạng dới tác dụng của một lực( tính từ)
-> Chơi chữ theo lối dùng từ đồng âm. 2/ Bài 2:
a. Chơi chữ:
- Dùng các từ gần nghĩa: thịt, mỡ, nem. - Dùng lối nói gần âm: giò, dò.
b. Chơi chữ: dùng từ gần nghĩa:
Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú
? G báo? Hớng dẫn HS làm tiếp phần b, c Nứa, tre, trúc. 3/ Bài 3: a. Ca dao: Cóc chết . - Cóc, nhái, chẫu chàng-> cùng trờng nghĩa. - Chàng: + con chẫu chàng.
+ Đại từ chỉ ngời thanh niên.
III/ H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà(2’) - Nắm chắc nội dung đã học.
- Làm bài tập còn lại. - Tiết sau: Làm thơ lục bát.
Soạn: 11/12/2007 . Dạy: 14/12/2007 . Tiết: 59+60. làm thơ lục bát
A/Phần chuẩn bị:
Nguyễn Thị Thanh Nga- Nội Trú
I/ Mục tiêu bài dạy:
- Hiểu đợc luật thơ lục bát.
- Phân tích, làm thơ lục bát đứng luật và có cảm xúc. II/ Chuẩn bị:
-Thầy: Đọc ,nghiên cứu tài liệu soạn bài .
- Trò : chuẩn bị bài kĩ theo yêu cầu trong SGK .
B/ Phần thể hiện khi lên lớp:
I/ Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh. II/ Dạy bài mới:
* Vào bài: (1’) Các em đã đợc tiếp cận với nhiều bài thơ đợc viết theo thể thơ lục bát. Vậy để giúp các em biết cách làm thơ lục bát ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?
Đọc bài ca dao trên ?
Bài ca dao thụôc thể thơ nào? Thể thơ này thờng thấy trong thể loại văn học nào?
Cặp câu thơ lục bát mỗi dòng có mấy tiếng?
Vì sao gọi là lụcbát?
Kẻ lại sơ đồ vào vở và điền các kí hiệu bằng, trắc, vần ứng với mỗi tiếng của bài ca dao trên vào các ô?
Hãy nhận xét về tơng quan thanh điệu giữa các tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 trong câu 8?
Nhận xét về thanh điệu của các tiếng trong câu thơ lục bát?
Vần đợc gieo ở những tiếng nào trong câu thơ lục bát?
Chỉ ra nhịp điệu của bài ca dao?
Qua phân tích bài ca dao trên em có nhận xét gì về thể thơ lục bát và luật thơ lục bát?