Mối quan hệ với các doanh nghiệp cùng ngành, doanh nghiệp có liên quan

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Hiệu quả sử dụng vốn ở các doanh nghiệp công nghiệp sau cổ phần hóa của Đà Nẵng pptx (Trang 87 - 94)

Nhà nước.

3.3.3.3. Mối quan hệ với các doanh nghiệp cùng ngành, doanh nghiệp có liên quan quan

- Cần có sự hợp tác chặt chẽ về việc xác định giá thành sản phẩm với các DN sản xuất cùng loại sản phẩm tránh tình trạng bán phá giá. Khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO, rất có khả năng nhiều công ty hay các hãng nước ngoài hoạt động trong cùng lĩnh vực (nhựa, ximăng, thuỷ sản) cũng sẽ tăng cường đầu tư vào Việt Nam. Khi đó, với công nghệ cao, tiền vốn dồi dào, thu hút thợ giỏi từ các DN khác sẽ là đối thủ cạnh tranh khốc liệt với các DNCNCP. Vì vậy, nên có mối quan hệ dọc: nhựa - nhựa, xi măng - xi măng, thuỷ sản - thuỷ sản và những mối quan hệ ngang khác để trao đổi thông tin mang tính chất đa chiều, tạo cơ sở học hỏi, nâng cao hiểu biết, rút kinh nghiệm và hỗ trợ nhau về vốn, công nghệ, nhân lực khi gặp khó khăn.

- Hầu hết các DNCNCP đều là DN vừa và nhỏ nên việc mở rộng mối liên hệ, liên doanh liên kết là rất cần thiết để nâng cao khả năng cạnh tranh, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm để tìm kiếm, mở rộng và khai thác thị trường trong và ngoài nước; nghiên cứu sản phẩm mới thay thế.

Kết luận chương 3

Trên cơ sở lý luận và phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của các DNCN sau CPH đã nêu ở các phần trên luận văn đề xuất một số biện pháp, kiến nghị chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, trước hết là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố

định và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động sau đó đưa ra giải pháp về huy động vốn và cuối cùng đề xuất một số kiến nghị để DNCNCP sử dụng vốn có hiệu quả.

kết luận

Hiệu quả và không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề quan tâm đặc biệt trong mọi nền sản xuất xã hội, mọi DN. ở Đà Nẵng hiện nay, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và sức cạnh tranh của DNCN sau CPH là vấn đề vô cùng cấp thiết và quan trọng, nhằm đảm bảo cho DN có thể hòa vào dòng chảy hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực; đặc biệt khi Việt Nam gia nhập WTO. Luận văn “Hiệu quả sử dụng vốn ở các doanh nghiệp

công nghiệp sau cổ phần hóa của Đà Nẵng” đạt được một số kết quả chính là:

- Hệ thống hóa một số vấn đề cơ bản về vốn, hiệu quả sử dụng vốn, đưa ra hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong các DNCN sau CPH của Đà Nẵng.

- Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn các DNCN sau CPH của Đà Nẵng trong giai đoạn 2000 - 2005 nhằm góp phần luận chứng được những vấn đề cần giải quyết và xác định các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn sau CPH của DNCN.

- Sau khi tập trung phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn các DNCN sau CPH giai đoạn 2000 - 2005 luận văn đề xuất một số giải pháp và kiến nghị chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho DNCN sau CPH giai đoạn 2006 - 2010.

Những thành công và hạn chế được luận văn rút ra tuy chưa phản ánh một cách đầy đủ nhất hiệu quả sử dụng vốn ở các DNCN sau CPH của Đà Nẵng, nhưng nó cũng đã khái quát được một cách tương đối toàn diện bức tranh về tình hình sử dụng vốn của các DNCN sau CPH.

Do điều kiện nghiên cứu hạn hẹp, mặc dù có rất nhiều cố gắng nhưng những kết quả của luận văn cũng chỉ giới hạn ở những vấn đề cơ bản nhất, chưa đủ sức chi tiết hóa tất cả các vấn đề cần nêu. Hơn nữa, trong điều kiện thời gian thực hiện và tư liệu khai thác gặp nhiều khó khăn, những số liệu tập hợp của luận văn còn nhiều chỗ chưa bao quát hết được thực tế hiệu quả sử dụng vốn tất cả các DNCN sau CPH của Đà Nẵng, tác giả hy vọng rằng nếu có điều kiện sẽ tiếp tục hoàn thiện công trình này một cách tốt hơn.

danh mục tài liệu tham khảo

1. Đinh Văn Ân (2004), Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách về cổ phần hoá doanh

nghiệp nhà nước, Website Đảng Cộng sản Việt Nam, Diễn đàn cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.

2. Báo cáo tài chính từ 1997-2005 của công ty CP thủy sản Đà Nẵng. 3. Báo cáo tài chính từ 1999-2005 của công ty CP xi măng Ngũ Hành Sơn. 4. Báo cáo tài chính từ 1999-2005 của công ty CP nhựa Đà Nẵng.

5. Nguyễn Thị Bằng (1994), "Một số nhận thức về vốn trong kinh tế thị trường", Tạp

6. Bộ Tài chính (2003), Hệ thống các văn bản hướng dẫn thực hiện cổ phần háo doanh

nghiệp nhà nước và đổi mới toàn diện doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Bộ Tài chính (2003), Các quy định pháp luật về sử dụng vốn của doanh nghiệp, Nxb

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Băng Châu (2004), Hiệu quả cổ phần hoá ở thành phố Hồ Chí Minh, Website Đảng

Cộng sản Việt Nam, Diễn đàn cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.

9. Phí Văn Chỉ (2000), Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước và sự lãnh đạo của tổ chức

cơ sở đảng trong công ty cổ phần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Phạm Ngọc Côn (2001), Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước (nghiên cứu và vận

dụng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. David Begg và Peter Smith (1995), Kinh tế học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

12. Nguyễn Tấn Dũng (2004), Những giải pháp tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và

nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước, Website Đảng Cộng sản Việt Nam, Diễn đàn cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI,

Nxb Sự thật, Hà Nội.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành

Trung ương khóa VII, Hà Nội.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành

Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành

Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Đảng bộ Thành phố Đà Nẵng (2006), Văn kiện đại hội lần thứ XIX, Đà Nẵng.

21. Lê Hữu Đốc (2003), Công nghiệp thành phố Đà Nẵng thực trạng và giải pháp phát triển,

Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

22. Hoàng Việt Hà (2005), "Cổ phần hoá và quản trị công ty", Tạp chí Nghiên cứu kinh

tế, (324), tr.35-43.

23. Lê Hồng Hạnh (2004), Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước những vấn đề lý luận và

thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

24. Phạm Hảo (1998), Khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn cho công nghiệp hóa,

hiện đại hóa ở miền Trung, Nxb Đà Nẵng.

25. Lê Văn Hợi (2003), Cổ phần hoá một số doanh nghiệp nhà nước trong ngành giao

thông vận tải thực trạng và giải pháp, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

26. Phạm Quang Huấn (2003), "Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước công việc không

đơn giản", Tạp chí Tài chính, (10), tr. 19-22.

27. Phạm Quang Huấn (2006), "Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước mười lăm năm nhìn

lại", Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (333), tr.41- 45.

28. Hồ Xuân Hùng (2004), "Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước: Kết quả, vướng mắc

và giải pháp", Tạp chí Cộng sản, (18).

29. Trần Xuân Kiên (1998), Chiến lược huy động và sử dụng vốn trong nước cho phát

triển công nghiệp Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội.

30. C.Mác, Ph.ănggghen (1991), Tuyển tập, Bản dịch từ tiếng Đức, Tập 3, Nxb Sự thật,

Hà Nội.

31. Lễ Hữu Nghĩa (2004), "Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam: Mấy vấn đề lý

luận và thực tiễn", Tạp chí Cộng sản, (22), tr.8-13.

32. Vũ Văn Phúc (2004), Giải pháp khắc phục những vấn đề đang đặt ra từ thực trạng

cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, Website Đảng Cộng sản Việt Nam, Diễn đàn cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.

33. P.A Samuelson và W.D. Nordhaus (1989), Kinh tế học, Tập 2, Viện Quan hệ quốc tế,

34. Đường Minh Sường (2003), "Những vấn đề phát sinh trong các doanh nghiệp nhà

nước sau khi cổ phần hoá và phương hướng khắc phục", Tạp chí Lý luận chính

trị, (8), tr.10- 13.

35. Tạp chí Cộng sản (2006), Hội thảo khoa học- thực tiễn: Phát huy vai trò lãnh đạo

của Đảng đối với tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, (7), tr.12- 23,29.

36. Lê Văn Tâm (2004), Cổ phần hoá và quản lý doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần

hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

37. Nguyễn Thị Thơm (2003), "Doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hoá: Kết quả hoạt

động, bất cập nảy sinh và hướng tháo gỡ", Tạp chí Lý luận chính trị, (7), tr.6-

10.

38. Nguyễn Chơn Trung (2004), "Đẩy mạnh cổ phần hoá và xây dựng công ty cổ phần

trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Cộng sản, (20) tr.55- 58, 79.

39. Trường Đại học Kinh tế quốc dân (1994), Những vấn đề cơ bản tài chính doanh

nghiệp, Bộ môn tài chính, Hà Nội.

40. Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Phạm Thị Gái (1997), Giáo trình phân tích hoạt

động kinh doanh, Hà Nội.

41. ủy ban chứng khoán nhà nước, Trung tâm Nghiên cứu và đào tạo chứng khoán, Đào Lê

Minh (2004), Chính sách cổ tức và tác động của nó tới công ty - những gợi ý cho

Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

42. ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2006), Báo cáo tình hình thực hiện sắp xếp doanh

nghiệp nhà nước giai đoạn 2001-2005 và kế hoạch năm 2006.

43. ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng (1998), Đề án phát triển công nghiệp thành phố Đà

Nẵng theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

44. ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2002), Đề án tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và

nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước thuộc thành phố quản lý đến năm 2005.

45. ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng (1997), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -

xã hội thành phố Đà Nẵng đến 2010.

46. Vũ Văn Viên (2005), "Cổ phần hoá - Một phương tiện quan trọng để thực hiện sự đa

47. Viện Khoa học xã hội Việt Nam,Viện ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt,

Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội.

48. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2002), Báo cáo về hội thảo cổ phần hoá

và hậu cổ phần hoá: Thực trạng và giải pháp, Hà Nội.

49. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2005), Hội thảo Hậu cổ phần hoá

doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội.

50. Viện Nghiên cứu quản lý trung ương (2005), "Chuyên đề hậu cổ phần hoá", Tạp chí

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Hiệu quả sử dụng vốn ở các doanh nghiệp công nghiệp sau cổ phần hóa của Đà Nẵng pptx (Trang 87 - 94)