II/ TỔ CHỨC LÀM BÀI: A/ Phần trắc nghiệm:
B/ Phần tự luận:
Đĩng vai ơng Hai kể lại tâm trạng mình khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây. III/ HS LÀM BÀI, GV THU BÀI VÀ NHẬN XÉT:
Yêu cầu đáp án như sau:
A/ Phần trắc nghiệm:
Câu 1: d; Câu 2: c; Câu 3: c.
B/ Phần tự luận:
Yêu cầu: Nội dung:
1.Giới thiệu xuất xứ nhân vật “tơi” ơng Hai trong hồn cảnh tản cư nhưng vẫn luơn ngĩng trơng về làng chợ Dầu. (1đ)
2.Kể diễn biến sự việc.
-Người đàn bà đi tản cư thơng báo tin-ơng Hai cĩ tâm trạng thay đổi đau đớn như thế nào? (1đ)
-Tâm trạng ơng Hai trên đường về nhà (1đ) -Khơng khí gia đình ơng Hai. (1đ)
-Cuộc trị chuyện với vợ ơng tỏ thái độ như thế nào? 3.Suy nghĩ của ơng Hai về làng –nước. (1đ)
-Hình thức diễn đạt: Kể diễn cảm, nhậm vai miêu tả tâm lý nhân vật. (1đ).
IV/ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Chuẩn bị bài: Cố hương.
Ngày soạn:…./…./200… Ngày dạy:…../…../200…
TUẦN: 16Tiết: 76, 77, 78, 79, 80. Tiết: 76, 77, 78, 79, 80.
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
-Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới qua Cố Hương, thấy được vị trí của hình tượng nhân vật “tơi”, tác dụng của sự kết hợp của nhiều phương thức biểu đạt trong việc thể hiện nội dung tư tưởng tác phẩm và xây dựng tính cách nhân vật.
-Tiếp tục thực hiện tốt yêu cầu ơn tập phần tập làm văn đã nêu ở bài 15.
-Nắm vững các nội dung cơ bản của ba phần (văn, Tiếng Việt, tập làm văn) trong SGK ngữ văn tập 1; biết cách vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học một cách tổng hợp, tồn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới.
Tiết: 76, 77, 78. Văn bản CỐ HƯƠNG Lỗ Tấn I/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: 2/ Chuẩn bị:
-GV: Chân dung nhà văn, giáo án, SGK, SGV. -HS: Chuẩn bị bài trước.
3/ Kiểm tra bài cũ:
-HS1: Nêu nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn “Chiếc lược ngà” -HS2: Đọc một bài ca dao thể hiện nỗi nhớ quê của người đi xa. (HS đọc GV dẫn dắt vào bài mới)
4/ Giới thiệu bài:
Quê hương là nơi ta sinh ra và lớn lên, cho nên ở mỗi con người đều cĩ những kỉ niệm vui buồn thời thơ ấu, dù đi đâu, về đâu cũng khơng thể nào quên được những kỉ niệm đẹp đẽ ấy. Nhưng cịn Lỗ Tấn thì sao? Khi trở về thăm lại quê hương sau hơn 20 năm xa cách thì Lỗ Tấn cĩ những suy nghĩ gì? Tiết học hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu điều đĩ qua văn bản “Cố hương”
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Cho HS đọc chú thích SGK.
Hỏi: Em hiểu gì về tác giả Lỗ Tấn? Hỏi: Đánh giá như thế nào về mục đích sống của nhà văn?
GV hướng dẫn HS đọc: đọc đúng ngơn ngữ nhân vật, biểu thị tâm lý nhân vật.
-GV đọc mẫu 1 đoạn. -HS đọc.
-GV cho HS tĩm tắt-lớp nhận xét, bổ sung.
Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của các từ ngữ ở phần chú thích.
Hỏi: Truyện được kể theo mấy chặng? (Theo hành trình chuyến về quê của tác giả)
Nhân vật chính trong truyện là ai?
Hỏi: Dịng cảm xúc về con người và
I-Đọc-tìm hiểu chú thích: 1.Tác giả-tác phẩm. a)Tác giả.
-Nhà tư tưởng, nhà văn hố lớn. -Nhà văn với nhân dân.
-Sự nghiệp: Cách mạng văn chương. b)Tác phẩm. 2.Đọc-tĩm tắt văn bản. 3.Chú thích. II-Đọc-hiểu văn bản: 1.Bố cục: 3 phần. 2.Phân tích:
a)Cảnh vật và con người quê hương qua cái nhìn của nhân vật “tơi”
+Cảnh vật.
Hiện tại Trong hồi ức Xác xơ tiêu Đẹp đẽ.
cảnh vật quê hương trong lịng nhân vật “tơi” cĩ thống nhất từ đầu đến cuối truyện khơng? (khơng)
GV: Phát hiện những đối tượng được phản ánh qua cái nhìn của nhân vật tơi.
Hỏi: Cảnh vật quê hương, con người được tác giả tái hiện bằng phương thức nào là chủ yếu? (tả qua đối chiếu, miêu tả).
Hỏi: Hình ảnh nhuận thổ xuất hiện trước mặt “tơi” so với nhuận thổ 20 năm về trước khác nhau như thế nào? (HS đọc)
(Tìm những chi tiết về hình dáng, cử chỉ, hành động, biểu hiện…)
Hỏi: Nghệ thuật đối chiếu thể hiện nhằm nổi bật điều gì? (cuộc đời nhuận thổ sau 20 năm như thế nào)
Hỏi: Nhuận thổ lý giải cuộc sống của mình như thế nào?
Hỏi: Nhân vật thím Hai Dương và Nhuận Thổ cĩ điểm gì giống nhau?
GV: Em hiểu gì về xã hội Trung Quốc và tư tưởng nhà văn.
Hỏi: Mối quan hệ giữa nhuận thổ và “tơi” biểu hiện điều gì ở người nơng dân?
Thím hai Dương nghĩ gì về nhuận thổ, bà cũng cĩ những hành động như thế nào? Hiểu gì về người nơng dân Trung Quốc trong xã hội đĩ?
HS: Thảo luận-trả lời. Gợi ý:
… những mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn tính cách của người nơng dân (gánh nặng tinh thần)
Hỏi: Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong tác phẩm?
GV: Chỉ ra những câu văn trực tiếp thể hiện suy nghĩ cảm xúc của nhân vật “tơi” trước cảnh và ở quê hương.
HS: Phát biểu. Gợi ý:
-Ngạc nhiên trước sự xuất hiện của thím hai Dương, nhuận thổ.
-Điếng người đi trước lời chào của nhuận thổ.
-Than thở cho gia cảnh của nhuận thổ. GV khái quát.
Hỏi: Cảm xúc khi rời quê của “tơi” được biểu hiện như thế nào?
điều, hoang vắng. +Hình ảnh nhuận thổ.
20 năm trước Hiện tại -Cậu bé khoẻ mạnh nhanh nhẹn, trang phục đẹp đẽ, đeo vịng bạc. -Ăn mặc rách rưới, nghèo khổ (mũ,áo) -Hiểu biết nhiều (Kể chuyện bắt tra) -Mắt. -Nĩi chuyện
tự nhiên vơ tư thưa bẩm.-Nĩi chuyện Một Nhuận Thổ đẹp đẽ, đầy sức sống. Tàn tạ, bần hèn. ⇒Cuộc đời xuống dốc, sa sút…
⇒Tố cáo xã hội Trung Quốc sa sút về mọi mặt.
-Lên án các thế llực đã tạo nên thực trạng đáng buồn (trộm cấp, thuế, con đơng…)
b)Những suy nghĩ cảm xúc của “tơi”. +Những ngày ở quê.
Buồn, đau xĩt sự sa sút của những ngươi nơi quê hương.
+Khi rời quê.
-Lịng khơng chút lưu luyến, cảm thấy ngột ngạt, lẽ loi: sự ảo não buồn đau thất vọng nhức nhối.
-Suy nghĩ về quê hương thế hệ trẻ phải sống một cuộc đời mới, cuộc đời tơi chưa từng sống.
-Hình ảnh con đường là biểu hiện một niềm tin và sự đổi thay xã hội, tìm một đường đi mới cho người dân Trung Quốc trong những năm đầu thế kỉ 20.
*Ghi nhớ: SGK. III-Luyện tập:
Hỏi: Em suy nghĩ như thế nào về hình ảnh con đường mà nhân vật “tơi” muốn nĩi ở cuối truyện? (quan hệ với tồn truện? Y nghĩa).
HS: Thảo luận-trả lời.
GV: Nêu nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn…
HS: Suy nghĩ làm việc theo nhĩm. HS phát biểu.
-GV khái quát. Cho HS đọc.
1.Cho HS chọn đoạn văn và học thuộc. 2.Kể lại diễn cảm câu chuyện.
3.Đặt vào tư tưởng của con người Lỗ Tấn, câu chuyện giúp em hiểu gì về tác giả?
III/ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
-Nắm được đặc điểm nghệ thuật kể chuyện và ý nghĩa lớn lao trong tư tưởng của nhà văn.
-Chuẩn bị bài: Ơn tập phần tập làm văn.
Ngày soạn:…./…./200… Ngày dạy:…../…../200… Tiết: 79, 80. ƠN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: 2/ Chuẩn bị:
Bảng phụ để ghi câu hỏi và ví dụ.
3/ Kiểm tra bài cũ:
Kể tên các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9 và nêu đặc điểm từng văn bản? (Cĩ 5 kiểu văn bản-phương thức biểu đạt)
4/ Giới thiệu bài:
Để giúp các em nắm được các nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong ngữ văn 9, đồng thời thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản nĩi chung, tiết học hơm nay, chúng ta sẽ tiến hành ơn tập phần tập làm văn.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Tổ chức cho HS ơn tập các kiểu văn bản.
GV cho HS đọc câu hỏi số 1. gợi ý: các em tìm các ví dụ minh hoạ cho từng kiểu văn bản. (Đối tượng thuyết minh nào cần kết hợp với giải thích?
Hỏi: Văn bản tự sự kể ở ngơi số mấy cần chú ý miêu tả nội tâm? Vì sao văn tự sự cần miêu tả nội tâm?
Hỏi: Văn thuyết minh và miêu tả
I-Các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt cĩ liên quan ở lớp 9:
1.Thuyết minh.
-Thuyết minh kết hợp với miêu tả.
-Thuyết minh kết hợp với lập luận, giải thích.
2.Tự sự.
-Tự sự kết hợp với biểu cảm và miêu tả nội tâm.
khác nhau như thế nào? Khi thuyết minh cần miêu tả phải chú ý điểm gì?
GV kẻ bảng, gợi ý các điểm cần so sánh của hai kiểu văn bản để các em chỉ ra được tính chất tái hiện sự vật, yêu cầu phương thức tái hiện, mục đích sử dụng trong phạm vi nào, ngơn ngữ sử dụng…
-Cho HS thảo luận theo nhĩm, mỗi nhĩm 4 HS, thời gian là 5 phút.
Hỏi: Thế nào đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm?
HS trả lời theo nội dung trong SGK. Hỏi: Vai trị, vị trí và tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự như thế nào?
Hỏi: Trong truyện Cố hương cĩ đoạn văn nào miêu tả? Chỉ ra đối tượng miêu tả?
-Cho HS trao đổi theo nhĩm 2 em. Hỏi: Đoạn văn nào sử dụng thuyết minh? Cách thuyết minh đĩ như thế nào?
3.Một số đặc điểm cần chú ý về văn thuyết minh và miêu tả.
Miêu tả Thuyết minh -Cĩ hư cấu
tưởng tượng khơng nhất thiết phải trung thành với sự vật.
-Trung thành với đặc điểm của đối tượng, sự vật.
-Dùng nhiều so
sánh tưởng tượng. khách quan, khoa -Bảo đảm tính học, ít dùng tưởng tượng, so sánh. -Ít dùng số liệu
cụ thể chi tiết.
-Dùng nhiều số liệu cụ thể chi tiết. -Ít tính khuơn
mẫu. một số yêu cầu -Thường theo giống nhau.
-Đa nghĩa. Đơn nghĩa. 4.Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm. II-Luyện tập:
-Đoạn văn miêu tả nhuận thổ trong kí ức của nhân vật “tơi” và nhuận thổ trong hiện tại.
-Đoạn thuyết minh kết hợp với giải thích về tên của nhuận thổ.
III/ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
-Nắm được cách thuyết minh một đối tượng cĩ sử dụng yếu tố miêu tả. -Viết đoạn văn thuyết minh về lễ hội mùa xuân.
-Chuẩn bị bài: Ơn tập phần tập làm văn tiếp theo.
Ngày soạn:…./…./200… Ngày dạy:…../…../200… TUẦN: 17 Tiết: 81, 82, 83, 84, 85. Bài: 16, 17. Tiết: 81 ƠN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN (TT) I/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: 2/ Chuẩn bị: Bảng phụ ghi ví dụ.
3/ Kiểm tra bài cũ:
Cho HS đọc đoạn thuyết minh Lễ hội mùa xuân và chỉ ra yếu tố miêu tả cĩ tác dụng gì?
4/ Giới thiệu bài:
Ở tiết học trước các em đã được ơn lại một số nội dung chính của phần tập làm văn, trong tiết học hơm nay, chúng ta sẽ tiếp tục ơn tập tiếp về tập làm văn để giúp các em thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung, các kiểu văn bản đã học ở những lớp dưới.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
-Cho HS đọc câu hỏi 7 trong SGK. -Cho HS thảo luận theo nhĩm, mỗi nhĩm 4 HS, thời gian là 2 phút.
-HS phát biểu-GV bổ sung.
Hỏi: Vì sao trong văn bản (tự sự) cĩ đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, lập luận mà vẫn gọi đĩ là văn bản tự sự?
-GV chuẩn bị sơ đồ sẵn ở bảng phụ-cho HS lên bảng đánh dấu.
Nội dung
I-Đặc điểm văn tự sự:
1.Những nội dung liên quan. -Miêu tả trong tự sự.
-Nghị luận trong tự sự. -Biểu cảm trong tự sự.
+Các yếu tố miêu tả, lập luận, biểu cảm chỉ là hỗ trợ nhằm làm nổi bật phương thức chính.
+Gọi tên văn bản-căn cứ vào phương thức biểu đạt chính. +Thực tế khĩ cĩ một văn bản nào chỉ vận dụng một hình thức biểu đạt. -Cho c l p nh n xét.ả ớ ậ TT Kiểu văn bản
Các yếu tố kết hợp với văn bản chính Tự sự Miêu tả Lập luận Biểu
cảm Thuyết minh Điều hành 1 Tự sự x x x x 2 Miêu tả x x x 3 Lập luận x x x 4 Biểu cảm x x x 5 Thuyết minh x x 6 Điều hành
-GV nêu câu hỏi số 10 ở SGK, trang 220.
-HS trao đổi và trình bày, lớp bổ sung. -GV nêu câu hỏi số 11 trong SGK trang 220.
Cho HS thảo luận nhĩm 2 em.
-GV nêu câu hỏi số 12 SGK trang 220.
-Cho HS phát biểu. -Cho lớp nhận xét.
Gợi ý: (Lấy ví dụ thực tế-phân tích nhận xét và rút ra kết luận)
kiến thức và kĩ năng về các tác phẩm tự sự của phần đọc hiểu văn bản và phần tiếng Việt… giúp HS tốt hơn khi làm văn kể chuyện, dùng ngơi kể, người kể chuyện, dẫn dắt xây dựng và miêu tả nhân vật, sự việc.
3.Văn bản khi viết cần làm rõ bố cục ba phần vì các em đang rèn luyện kĩ năng chuẩn mực của nhà trường.
4.Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần tập làm văn giúp em rất nhiều trong việc đọc-hiểu văn bản.
-Ví dụ: Độc thoại, đối thoại,- hiểu sâu hơn về “Truyện Kiều”, truyện “Làng”.
III/ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
-Về xem kĩ lại bài học.
-Ơn lại lý thuyết về nội dung của các kiểu văn bản tự sự-thuyết minh. -Chuẩn bị thi học kì I. Ngày soạn:…./…./200… Ngày dạy:…../…../200… Tiết: 85, 86. NHỮNG ĐỨA TRẺ Mác Xim Gorki I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: GHS:
-Biết rung cảm với những tâm hồn tuổi thơ trong trắng, sống thiếu tình thương và nghệ thuật kể chuyện của Gorki trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật này.
-Rèn luyện kĩ năng cảm thụ những văn bản tự sự và học tập cách viết văn tự sự ngơi kể số 1.