III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1/ Ổn định tổ chúc:
1. Nguồn gốc tác phẩm.
-Từ một tác phẩm văn học Trung Quốc. Từ đĩ Nguyễn Du thay đổi hình thức tác phẩm và sáng tạo thêm cốt truyện để phù hợp với hiện thực Việt Nam.
2.Tĩm tắt tác phẩm: 3phần.
-Gặp gỡ đính ước. -Gia biến và lưu lạc. -Đồn tụ.
3.Giá trị nội dung và nghệ thuật.
a)Giá trị nội dung.
-Giá trị hiện thực:
+Phản ánh xã hội đương thời với cả bộ mặt tàn bạo của các tầng lớp thống trị. (Mã
(Một số ví dụ GV đưa ra miêu tả về Mã Giám Sinh…)
Hỏi: Nguyễn Du xây dựng trong tác phẩm một nhân vật anh hùng, theo em đĩ là ai? Mục đích của tác giả?
-Cách Thuý Kiều báo ân báo ốn thể hiện tư tưởng gì của tác phẩm?
HS thảo luận-trả lời.
GV: Thuyết trình hai thành tựu lớn về nghệ thuật của tác phẩm.
-Minh hoạ cách sử dụng ngơn ngữ trong tả cảnh như thế nào, tả cảnh ngụ tình trong những đoạn trích.
-Đặc trưng thể loại truyện đĩ. Cho HS đọc
-Gọi 1 em tĩm tắt ngắn gọn. -GV nhận xét.
Giám Sinh, Bạc bà, Bạc Hạnh là bọn buơn thịt bán người; Hồ Tơn Hiến, Hoạn Thư-bọn quan lại tàn ác).
-Phản ánh số phận bị áp bức đau khổ và tấn bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ.
Giá trị nhân đạo.
-Cảm thương sâu sắc trước những nỗi khổ của con người.
-Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo.
-Đề cao trân trọng con người từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất… thể hiện khát vọng chân chính (Hình tượng Từ Hải)
-Hướng tới những giải pháp xã hội, đem lại hạnh phúc cho con người.
b)Giá trị nghệ thuật.
-Ngơn ngữ: Tinh tế, chính xác, biểu cảm. Ngơn ngữ kể chuyện đa dạng trực tiếp, gián tiếp…
-Nghệ thuật miêu tả phong phú.
-Cốt truyện nhiều tình tiết phức tạp nhưng dễ hiểu. *Ghi nhớ: SGK. III-Luyện tập: Tĩm tắt ngắn gọn Truyện Kiều. 4/ Củng cố: HS nhắc lại ghi nhớ 5/ Hướng dẫn học ở nhà:
-Nắm chắc các đặc điểm về nội dung-nghệ thuật của tác phẩm. -Chuẩn bị bài: Chị em Thuý Kiều.
Ngày soạn:07 / 10 / 2006 Ngày dạy:09 / 10 / 2006
Tiết: 27 Văn bản
CHỊ EM THUÝ KIỀU(Trích: Truyện Kiều-Nguyễn Du) (Trích: Truyện Kiều-Nguyễn Du)
I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du: Sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ mà vẫn gợi tả được vẻ đẹp và tính cách riêng của chị em Thuý Kiều. Hiểu được một phương diện cảm hứng nhân văn trong Tuyện Kiều…
II/ CHUẨN BỊ: