Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành (Trang 42 - 43)

III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1/ Ổn định tổ chúc:

3) Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về.

Cho HS đọc lại 4 câu đầu.

Hỏi: Cảnh ngày xuân được Nguyễn Du gợi tả bằng những hình ảnh nào?

HS Chỉ ra các hình ảnh thiên nhiên là tín hiệu ngày xuân.

Hỏi: Những hình ảnh đĩ gợi ấn tượng gì về mùa xuân?

HS nêu ấn tượng dựa vào hình ảnh.

Hỏi: Những câu thơ nào gợi bức hoạ sâu sắc ấn tượng nhất? Cảm nhận?

HS chỉ ra và nêu cảm nhận.

GV bình vào cách miêu tả, cách dùng từ “điểm” Gọi HS đọc 8 câu thơ tiếp theo.

Hỏi: Những hoạt động lễ hội nào được nhắc tới trong đoạn thơ?

HS Chỉ ra hai hoạt động và diễn giải nghĩa từ Hán Việt.

GV: Hệ thống từ ghép, sử dụng phong phú, hãy phân chia theo từ loại và nêu ý nghĩa của từng loại.

HS: Thảo luận trong 5 phút. HS khái quát.

Cho HS đọc 6 câu cuối.

Hỏi: Cảnh vật, khơng khí mùa xuân trong 6 câu cuối cĩ gì khác bốn câu đầu?

Phát hiện cảnh và khơng khí lặng dần khơng nhộn nhịp, rộn ràng…

Hỏi: Các từ láy cĩ ý nghĩa biểu đạt như thế nào? -Nêu cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người trong 6 câu cuối.

HS: Nêu cảm nhận – GV trình bày cảnh với những hình ảnh: nắng nhạt, khe nước, nhịp cầu… gợi vẻ thanh nhẹ. Từ láy biểu đạt tâm trạng, dự cảm về việc Kiều gặp mộ Đạm Tiên, gặp Kim Trọng.

GV: Cảm nhận sâu sắc của em về cảnh trong đoạn trích.

Hỏi: Nghệ thuật nổi bật của đoạn trích?

HS: Khái quát những nét tiêu biểu về bút pháp tả cảnh, về cách sử dụng từ…

GV khái quát tồn bài. Cho HS đọc.

-Cho HS thảo luận theo nhĩm. -Đại diện nhĩm trình bày. -Các nhĩm bổ sung. -GV nhận xét

+Thiều quang: ánh sáng. +Cỏ non xanh tận chân trời.

⇒Gợi tả khơng gian khống đạt trong trẻo, tinh khơi, giàu sức sống.

-Bức tranh mùa xuân: Màu sắc cỏ non trải rộng làm nền, hoa lê trắng điểm gợi sự hài hồ… tất cả tạo nên vẻ thanh khiết, mới mẻ, sống động cĩ hồn.

2) Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh. thanh minh.

-Lễ tảo mộ: Dọn dẹp, sửa sang phần mộ của người thân, thấp hương…

-Hội đạp thanh: Chơi xuân ở chốn đồng quê.

-Từ ghép:

+Gần xa, nơ nức: tính từ: Gợi tâm trạng náo nức của người đi hội.

+Yến anh, tài tử, giai nhân. ⇒Danh từ: Gợi sự đơng vui náo nhiệt.

+Sắp sửa, dập dìu-động từ: Gợi sự náo nhiệt.

⇒Khơng khí tấp nập, nhộn nhịp, vui vẻ, ríu rít…

3) Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về. du xuân trở về.

-Bĩng ngã về tây: Thời gian, khơng gian thay đổi.

-Tà tà, thanh thanh, nao nao, thơ thẩn…

⇒Các từ láy diễn tả khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người: Bâng khuâng xao xuyến về một ngày vui xuân nhộn nhịp đã hết, linh cảm điều gì sắp xảy ra.

IV-Tổng kết:

-Bức tranh thiên nhiên lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng.

-Tả cảnh thiên nhiên đặc sắc bằng bút pháp tả và gợi. Sử dụng từ ghép, từ láy giàu chất

tạo hình.

*Ghi nhớ: SGK. V-Luyện tập:

So sánh cảnh thiên nhiên trong hai câu thơ cổ và hai câu thơ Kiều.

+Sự tiếp thu: Thi liệu cổ điển (Cỏ, chân trời, cành lê…)

+Sự sáng tạo: Xanh tận chân trời, khơng gian bao la, rộng.

Cành lê trắng điểm… bút pháp đặc tả, điểm nhãn, gợi sự thanh tao, tinh khiết

Một phần của tài liệu Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w