III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1/ Ổn định tổ chúc:
4/ Củng cố: HS nhắc lại ghi nhớ 5/ Hướng dẫn học ở nhà:
TRAU DỒI VỐN TỪ I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
Nắm được những định hướng chính để trao đổi vốn từ, hiểu rõ nghĩa của từ và cách dùng từ, tăng cường vốn từ mới.
II/ CHUẨN BỊ:
-Ví dụ cách dùng từ tinh tế. -Bảng phụ.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:1/ Ổn định lớp: 1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-HS1: Thuật ngữ là gì? Cho ví dụ.
-HS2: Nêu đặc điểm của thuật ngữ? Cho ví dụ.
3/ Bài mới:a/ Giới thiệu bài: a/ Giới thiệu bài:
Từ là chất liệu để tạo nên cao. Muốn diễn tả chính xác và sinh động những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc của mình, người nĩi phải biết rõ những từ mà mình dùng và cĩ vốn từ phong phú. Do đĩ, trau dồi vốn từ là một việc rất quan trọng để phát triển kĩ năng diễn đạt.
b/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Cho HS đọc ví dụ.
Hỏi: Em hiểu ý kiến đĩ như thế nào? (Nội dung gồm mấy ý? Khuyên điều gì?)
HS thảo luận-trả lời. Gợi ý:
-Tiếng Việt là ngơn ngữ giàu đẹp, đáp ứng mọi nhu cầu nhận thức và giao tiếp của người Việt.
-Phải khơng ngừng trau dồi vốn từ. Cho HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. Hỏi: Các câu cĩ lỗi dùng từ như thế nào? HS phát hiện.
Gợi ý:
a)Dùng thừa từ đẹp. b)Dùng sai từ dự đốn. c)Dùng sai từ đẩy mạnh.
Hỏi: Vì sao mà mắc những lỗi này? Để “biết dùng tiếng ta” cần phải làm gì?
HS trao đổi-trả lời. Gợi ý:
-Chưa hiểu nghĩa của từ và cách dùng từ.
-… trước heat phải nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.
GV khái quát rút ra kết luận. Cho HS đọc. Cho HS đọc. I-Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ. 1.Ví dụ 1. 2.Ví dụ 2. *Ghi nhớ: SGK.
II-Rèn luyện để làm tăng vốn từ: Ví dụ. *Ghi nhớ: SGK. III-Luyện tập: 1.Bài tập 1: Chọn cách giải đúng. 2.Bài tập 2: Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt.
3.Bài tập 3. Sửa lỗi dùng từ. 4.Bài tập 4.
Hỏi: Qua đoạn trích, em hiểu ý kiến của Tơ Hồi như thế nào?
HS trả lời. Gợi ý:
Nguyễn Du trau dồi vốn từ bằng cách học lời ăn tiếng nĩi của quần chúng nhân dân.
Hỏi: Vậy, muốn vận dụng tốt vốn từ phải làm gì? HS: Phát biểu-GV khái quát rút ra kết luận. Cho HS đọc
Cho HS suy nghĩ trả lời. Gợi ý:
-Hậu quả: Kết quả xấu.
-Đoạt: Chiếm được phần thắng. -Tinh tú: Sao trên trời (nĩi khái quát). Cho HS thảo luận trong 5 phút. Gợi ý:
a)Tuyệt:
-Tuyệt chủng: Bị mất hẳn nịi giống. -Tuyệt giao: Cắt đứt giao thiệp. -Tuyệt tự: Khơng cĩ người nối dõi… b)Đồng:
-Đồng âm: Cĩ âm giống nhau.
-Đồng chí: Người cùng chí hướng, chính trị. -Đồng niên: Cùng một tuổi.
Cho HS suy nghĩ để sửa lỗi… Gợi ý:
a)Im lặng – Vắng lặng, yên tỉnh. b)Cảm xúc – Cảm động, cảm phục. c)Thành lập – Thiết lập.
d)Dự đốn – Phỏng đốn, dự tính.
Cho HS làm độc lập, trình bày trước lớp. Gợi ý:
Tiếng Việt của chúng ta là một ngơn ngữ trong sáng và giàu đẹp. Điều đĩ được thể hiện trước hết qua ngơn ngữ của những người nơng dân. Muốn gìn giữ sự trong sáng và giàu đẹp của ngơn ngữ dân tộc phải học tập lời ăn tiếng nĩi của họ.
4/ Củng cố:
HS nhắc lại ghi nhớ 5/ Hướng dẫn học ở nhà:
-Muốn vận dụng tốt vốn từ ta phải làm gì? -Làm tiếp bài tập 5, 6, 7, 8 SGK.