MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT

Một phần của tài liệu Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành (Trang 60 - 64)

III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1/ Ổn định tổ chúc:

MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT

b/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV và

MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT

I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT

- Hiểu được vai trị yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.

- Rèn luyện kĩ năng kết hợp kể chuyện với miêu ta nội tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự

II/ CHUẨN BỊ:

-Miêu tả cảnh.

-Miêu tả nội tâm của Kiều.

III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:1/ Ổn định lớp: 1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

-HS1: Miêu tả cĩ v ai trị như thế nào trong văn bản tự sự?

-HS2: Đối tượng miêu tả trong văn bản tự sự là những yếu tố nào?

3/ Bài mới:

a/ Giới thiệu bài mới:

Trong chương trình và SGK ngữ văn 8, miêu tả chủ yếu được đề cập đến ở dạng miêu tả bên ngồi. Đối với tả người đĩ là miêu tả ngoại hình. Ngữ văn 9 tiếp tục rèn luyện miêu tả nhưng cĩ nâng cao và phát triển thêm đĩ là miêu tả nội tâm nhân vật.

b/ Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HS đọc thuộc đoạn “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. Yêu cầu: Chỉ ra những đoạn thơ tả cảnh thiên nhiên bên ngồi, đoạn trực tiếp diễn tả tâm trạng nhân vật?

HS: Thảo luận trong vịng 4 phút. Gợi ý:

Dấu hiệu nhận biết: Từ ngữ, nội dung. -Đoạn thơ tả cảnh sắc bên ngồi. +6 câu đầu.

+8 câu cuối.

-Đoạn 8 câu giữa miêu tả tâm trạng của Kiều trực tiếp những suy nghĩ bên trong về thân phận cơ đơn, bơ vơ đất khách.

Hỏi: Lấy ví dụ đoạn văn miêu tả trong bài viết số 2 của em? Tả gì? (Cảnh trường).

Hỏi: Hãy so sánh phân biệt miêu tả cảnh bên ngồi và miêu tả nội tâm?

HS: So sánh.

Hỏi: Vậy thế nào là miêu tả bên ngồi và miêu tả nội tâm?

HS: Thảo luận.

GV khái quát bài, nêu kết luận. Cho HS đọc.

Cho HS đọc xác định yêu cầu của bài tập.

-Cho HS tìm những câu thơ miêu tả chân dung bên ngồi của Mã Giám Sinh và đoạn miêu tả nội tâm của Kiều?

-Hướng dẫn HS viết thành văn xuơi.

Hỏi: Xác định việc, nhân vật chính, miêu tả nhân vật, tiến trình Mã Giám Sinh mua Kiều như thế nào?

Yêu cầu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a)Đoạn thơ tả chân dung Mã Giám Sinh gồm 10 câu.

-Tả nội tâm của Kiều gồm 4 câu.

I-Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự:

Ví dụ: Đoạn trích Kiều. *Ghi nhớ: SGK.

II-Luyện tập: 1.Bài tập 1:

Ví dụ: Kiều đang trong tâm trạng đau đớn xĩt xa từ trong buồng bước ra ngồi mà nàng tưởng mình bắt đầu dấn thân vào cuộc đời đen tối…

2.Bài tập 2:

Ngơi kể: Số 1 (Kiều). -Nội dung: Báo ân báo ốn. -Trình tự:

+Kiều mở tồ án bình xét xử.

+Cho mời Thúc Sinh vào (tả hình ảnh Thúc Sinh).

+Kiều nĩi với Thúc Sinh như thế nào?

Cho người đem bạc và gấm vĩc tặng.

+Nĩi với Thúc Sinh về Hoạn Thư như thế nào?

+Kiều cho mời Hoạn Thư đến và chào như thế nào? (Tâm trạng Kiều khi nhìn thấy Hoạn Thư).

Ví dụ: Lịng tơi lại sơi lên những căm giận tủi hờn, văng vẳng bên tai tơi lời thét chức của mụ ngày nào.

b)Viết thành văn xuơi.

-Ngơi kể số 1 (Kiều) hoặc số 3 (người chứng kiến).

-Nhân vật chính Mã Giám Sinh-miêu tả vẻ bên ngồi.

-Miêu tả nội tâm Thuý Kiều. Cho HS đọc xác định.

GV gợi ý HS làm

-Cho HS viết vài câu miêu tả tâm trạng của Thuý Kiều.

Hỏi: Kiều nĩi với Hoạn Thư như thế nào? Hoạn Thư tìm lời bào chữa ra sao?

Cho HS về nhà làm.

-Việc khơng hay mà mình gây ra cho bạn là gì? Diễn ra như thế nào?

-Lưu ý miêu tả nội tâm (tâm trạng) sau khi gây ra việc khơng hay đĩ.

4/ Củng cố:

HS nhắc lại ghi nhớ 5/ Hướng dẫn học ở nhà:

-Xem lại các bài tập đã làm ở lớp.

-Nắm chắc yêu cầu miêu tả nội tâm và làm bài tập 3. -Tiết sau: Trả bài tập làm văn số 2

Ngày soạn:…./…./200… Ngày dạy:…../…../200… TUẦN: 9- BÀI: 9,10 Tiết: 41 Văn bản LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Qua đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn, hiểu được sự đối lập thiện ác và niềm tin của tác giả vào điều tốt đẹp ở đời. Tìm hiểu, đánh giá nghệ thuật kết cấu và nghệ thuật ngơn từ của đoạn thơ này.

.

II/ CHUẨN BỊ:

-GV: Giáo án, SGK, SGV. -HS: Chuẩn bị bài trước.

III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:1/ Ổn định lớp: 1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

-HS1: Đọc thuộc lịng đoạn trích: “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”. Qua miêu tả hành động ngơn ngữ đối thoại của nhân vật, em hiểu gì về chàng Lục Vân Tiên?

-HS2: Kiều Nguyệt Nga được Nguyễn Đình Chiểu miêu tả bằng những hình ảnh nào? Nghệ thuật gì?

3/ Bài mới:a/ Giới thiệu bài: a/ Giới thiệu bài:

Đoạn này nằm ở phần thứ hai của truyện. Vân Tiên và Tiểu đồng đang bơ vơ nơi đất khách quê người thì gặp Trịnh Hâm đi thi trở về. Vốn đã cĩ lịng đố kị, ganh ghét tài năng của Vân Tiên, Trịnh Hâm lợi dụng cơ hội để hãm hại chàng. Hắn lừa tiểu đồng vào rừng trĩi lại rồi giả bộ đưa Vân Tiên xuống thuyền, hưa sẽ dẫn về quê nhà. Đợi đến đêm khuya vắng vẻ, hắn mới thực hiện tội ác của mình. Vậy, lúc bay giờ Vân Tiên rơi vào hồn cảnh như thế nào?

b/ Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV hướng dẫn HS cách đọc-đọc diễn cảm. -GV đọc mẫu một lượt.

-Gọi HS đọc.

Hướng dẫn HS tìm hiểu các chú thích trong SGK. Hỏi: Đoạn trích cĩ thể phân làm mấy phần? Nêu ý chính của từng phần?

HS: trả lời. Gợi ý:

Phân làm 2 phần.

1)Hành động và tâm địa của Trịnh Hâm. 2)Việc làm của Ngư ơng.

Cho HS đọc lại đoạn đầu.

GV giải thích rõ tình cảm của thầy và trị Lục Vân Tiên (bi đát, bơ vơ)-gặp Trịnh Hâm trĩi tiểu đồng ở rừng rồi chuẩn bị ra tay.

Hỏi: Trịnh Hâm quyết định hãm hại Vân Tiên vì sao?

Hỏi: Hắn đã lên kế hoạch và hành động như thế nào? Phân tích hành động tàn bạo và tâm địa của hắn?

Hỏi: Qua đĩ em cĩ nhân xét gì về đoạn thơ tự sự này?

HS: Thảo luận-trả lời.

HS đọc lại đoạn Ngư ơng cứu Lục Vân Tiên. Hỏi: Cảnh Ngư ơng và cả gia đình chữa chạy cho Lục Vân Tiên được tác giả miêu tả như thế nào? Nhịp thơ ra sao?

HS: Trả lời-GV khái quát.

Hỏi: Sauk hi Vân Tiên tỉnh lại Ngư ơng đã nĩi với chàng như thế nào?

-Cho HS phát hiện các câu thơ thể hiện suy nghĩ và tình cảm của Ngư ơng.

-Phân tích-GV bình.

Hỏi: Ngư ơng giải bày quan điểm sống về một cuộc sống của ơng như thế nào? Đọc đoạn cuối và phân tích cảm nhận của em về cuộc sống đĩ của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I-Đọc-tìm hiểu chú thích: 1.Đọc văn bản. 2.Chú thích. II-Đọc-hiểu văn bản: 1.Bố cục: 2 phần. 2.Phân tích:

a)Hành động và tâm địa của Trịnh Hâm.

-Động cơ của Trịnh Hâm: Đố kị, ganh ghét tài năng, lo cho đường tiến thân của mình.

-Kế hoạch: Phân tán thầy trị Vân Tiên lúc Vân Tiên mù

⇒tội ác đã ngấm vào máu. -Hành động: Đảy Vân Tiên xuống nước rồi giả vờ kêu cứu ⇒hành động bất nhân bất nghĩa hại người bạn trong cảnh bơ vơ.

⇒Hành động cĩ toan tính, cĩ âm mưu kế hoạch sắp đặt kĩ lưỡng, chặt chẽ. 8 dịng thơ ngắn nhưng sắp xếp tình tiết hợp lý, diễn biến hành động nhanh gọn.

b)Việc làm của Ngư ơng. -Hành động khan trương và ân cần, mỗi người một việc: Thể hiện lịng chân tình của gia đình Ngư ơng với người bị nạn mâu thuẩn với hành động của Trịnh Hâm.

-Mời Vân Tiên ở lại “Hơm mai ham hút với gia đình cho vui”: tấm lịng hào hiệp sẵn lịng cưu mang-sự độ lượng

người dân chài.

-Hiểu ý đồ của Nguyễn Đình Chiểu qua xây doing nhân vật này?

HS: Thảo luận-trả lời.

GV: Bình thêm: Gởi gấm khát vọng niềm tin và cái thiện vào người lao động bình thường: Quan điểm nhân dân rất tiến bộ vì xấu ác thường lẫn sau mũ cao áo dài, cịn cái tốt đẹp ở bền vững ở những người nghèo nhân hậu vị tha.

Hỏi: Đọc và chọn đoạn thơ giàu cảm xúc mà em cho là hay nhất. Trình bày những cảm nhận của em về giá trị nghệ thuật.

HS: trả lời. GV: Khái quat… Cho HS đọc.

Cho HS đọc câu hỏi luyện tập. -HS làm việc độc lập.

-GV hướng dẫn-bổ sung.

bao dung khơng tính tốn “Dốc lịng lịng người…”

-Sống cuộc sống trong sạch ngồi vịng danh lợi, tự do phĩng khống, bầu bạn với thiên nhiên, nay ấp niềm vui bởi người lao động tự do làm chủ mình.

⇒Một lối sống đáng mơ ước, thơ mộng và chân thực.

*Ghi nhớ: SGK. III-Luyện tập: 4/ Củng cố: HS nhắc lại ghi nhớ 5/ Hướng dẫn học ở nhà: -Học thuộc lịng đoạn trích.

-Nắm được nội dung, nghệ thuật của đoạn trích.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành (Trang 60 - 64)