NGƯỜI KỂ VÀ NGƠI KỂ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

Một phần của tài liệu Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành (Trang 99 - 103)

III/ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI:

2/ Chuẩn bị: Tư liệu tham khảo.

NGƯỜI KỂ VÀ NGƠI KỂ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

I/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1/ Ổn định lớp:2/ Chuẩn bị: 2/ Chuẩn bị:

Bảng phụ, các đoạn văn tự sự.

3/ Kiểm tra bài cũ:

Trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” ngơi kể là ngơi thứ mấy? Tác giả nhìn sự việc từ gốc độ nào? Người kể và ngơi kể cĩ quan hệ khơng?

4/ Giới thiệu bài:

Ai cũng biết tự sự là kể lại sự việc, thuật lại sự việc diễn ra như thế nào? Nhưng ai là người kể chuyện? Người kể xuất hiện ở ngơi nào, xưng là gì?... Cũng là sự việc và con người ấy, nhưng nếu thay đổi ngơi kể, thay đổi người kể thì nội dung hiện thực được phản ánh và ý nghĩa của câu chuyện cĩ thể rất khác nhau.

II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Cho HS đọc ví dụ trong SGK.

Hỏi: Chuyện kể về ai và việc gì? Ai là người kể câu chuyện đĩ?

Hỏi: Những câu “Giọng cười như nay tiết rẽ”, những người con gái sắp… như vậy”… là nhận xét của người nào về ai?

HS: Thảo luận-trả lời. Gợi ý:

Những câu văn đĩ là nhận xét của người kể chuyện nhập vào vai anh thanh niên để nĩi hộ suy nghĩ và tình cảm của anh ta nhưng vẫn là câu trần thuật của người kể chuyện.

GV: Căn cứ vào đâu cĩ thể nhận xét: người kể câu chuyện dường như thấy hết và biết hết mọi việc, mọi người, mọi hành động tâm tư tình cảm của các nhân vật.

HS: Thảo luận-trả lời.

Hỏi: Trong các văn bản tự sự đã học, người kể thường đứng ở vị trí nào? Nhận xét về người kể trong

I-Vai trị của người kể chuyện trong văn bản tự sự:

1.Ví dụ: SGK. 2.Nhận xét.

-Kể về phút chia tay giữa người hoạ sĩ già, cơ gái và anh thanh niên.

-Người kể vắng mặt.

Căn cứ vào: người kể vắng mặt, mọi sự việc nhân vật đều được miêu tả, người kể cĩ khi nhập vào một nhân vật đưa ra những nhận xét.

*Ghi nhớ: SGK. II-Luyện tập:

1.Đoạn trích trong lịng mẹ. -Người kể: Nhân vật “tơi”- bé Hồng (ngơi 1).

văn bản tự sự? HS trả lời.

GV khái quát các câu trả lời của HS, rút ra kết luận.

Cho HS đọc.

-Cho HS đọc đoạn trích trong SGK. -Cho HS đọc đoạn yêu cầu:

Hỏi: Người kể là ai? Kể về điều gì? Hạn chế và ưu điểm của cách kể ở ngơi 1? (Bé Hồng cĩ nhìn thấy và cảm nhận được tâm trạng và cảm xúc của người mẹ khi cậu nằm trong lịng mẹ khơng?

GV cho HS đọc yêu cầu bài tập.

-Phân lớp thành 3 nhĩm, mỗi nhĩm đặt mình là nhân vật người đĩ, kể chuyện.

Chú ý:

-Mỗi nhân vật sẽ bày tỏ được những suy nghĩ cảm xúc tình cảm gì khi đĩng vai là người kể chuyện?

-Các nhân vật sẽ hạn chế những gì khi nhìn ở nhân vật khác?

+Diễn tả cảm xúc tâm tư tình cảm, miêu tả những diễn biến tâm lý phức tạp.

+Nhân vật bộc lộ suy nghĩ về sự việc-chủ quan.

-Hạn chế:

khơng miêu tả bao quát các đối tượng khách quan, sinh động, khĩ tạo ra cái nhìn nhiều chiều-gây sự đơn điệu trong giọng văn.

2.Chuyển đoạn văn. -Nhân vật anh thanh niên: +Cảm xúc khi thấy thời gian hết: Tâm trạng buồn, tiết rẻ.

+Khơng biết được hành động của cơ gái.

-Nhân vật cơ gái:

+Tâm trạng khi thấy anh thơng báo thời gian đã hết.

+Lời muốn nĩi (suy nghĩ của cơ) khi nắm tay anh.

-Nhân vật ơng hoạ sĩ:

+Tình cảm suy nghĩ như thế nào để quyết định muốn quay lại.

+Khơng nhìn cảnh bọn trẻ chia tay.

III/ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

-Thấy được ngơi kể, người kể ảnh hưởng như thế nào đối với nội dung câu chuyện. -Làm chuyển ngơi kể “ơng Hai”-ngơi 1 (trong một đoạn tuỳ chọn)

-Chuẩn bị bài: Chiếc lược ngà.

Ngày soạn:…./…./200… Ngày dạy:…../…../200… TUẦN: 15 Tiết: 71, 72, 73, 74, 75. Bài: 15. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT.

-Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hồn cảnh éo le của cha con ơng Sáu trong truyện Chiếc lược ngà. Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, đặc biệt là nhân vật trẻ em, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.

-Nắm được những kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ hiện đại vừa học trong chương trình lớp 9 (từ bài 10 đến bài 15). Vận dụng được những hiểu biết ấy cùng với kiến thức và kĩ năng làm văn, Tiếng Việt để giải quyết những câu hỏi và bài tập kiểm tra tại lớp.

-Nắm được các nội dung chính của phần tập làm văn đã học ở kì 1. thấy được tính chất tích hợp của chúng với các văn bản đã học; thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với các nội dung các kiểu văn bản đã học ở những lớp dưới. Tiết: 71, 72. Văn bản CHIẾC LƯỢC NGÀ Nguyễn Quang Sáng I/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: 2/ Chuẩn bị:

Chân dung tác giả, tư liệu tham khảo.

3/ Kiểm tra bài cũ:

-HS1: Phân tích những nét đẹp về nhân vật anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa?

-HS2: Nêu nội dung và nghệ thuật của truyện: Lặng lẽ Sa Pa.

4/ Giới thiệu bài:

Nguyễn Quang Sáng rất thành cơng khi xây dựng được một cốt truyện đầy tính bất ngờ, cĩ sức cuốn hút người đọc. Tình huống khơng chịu nhận ba của bé Thu là bất ngờ đầu tiên. Anh Sáu đi kháng chiến chống Pháp từ khi đứa con duy nhất của anh chưa đầy một tuổi. Từ đĩ hai cha con chưa hề gặp nhau, cho đến khi kháng chiến kết thúc, anh trở về… thì điều gì sẽ xảy ra? Tiết học hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về điều đĩ.

II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Cho HS đọc phần chú thích *

-HS tĩm tắt đơi nét về tác giả tác phẩm. -GV bổ sung.

GV hướng dẫn HS đọc: Cần đọc đúng giọng điệu, ngơi kể, lối kể…

-GV đọc mẫu một lượt. -Gọi HS đọc.

Tĩm tắt văn bản khoảng 8-10 câu (GV hướng dẫn HS tĩm tắt: ngắn gọn nhưng nay đủ…)

Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của các từ ở phần chú thích.

Hỏi: Truyện (đoạn trích) tạo mấy tình huống? (2 tình huống). Nêu mục đích của mỗi tình huống.

Cho HS đọc lại tình huống khi anh Sáu mới về nhà và bé Thu khơng nhận anh là cha.

GV: Những từ ngữ hình ảnh nào chứng tỏ bé Thu khơng nhận anh Sáu là cha và chỉ ra diễn biến tâm lý đang diễn ra trong lịng cơ bé.

Hỏi: Phản ứng tâm lý đĩ của Thu diễn ra trong mấy hồn cảnh cụ thể? Phân tích tâm lý của Thu trong từng hồn cảnh đĩ? HS trả lời. Gợi ý: I-Đọc-tìm hiểu chú thích: 1.Tác giả-tác phẩm. 2.Đọc-tĩm tắt văn bản. 3.Chú thích. II-Đọc-hiểu văn bản: 1.Hình ảnh bé thu trong lần gặp cha về thăm nhà.

a)Trước khi Thu nhận ơng Sáu là cha.

-Khi anh Sáu định ơm hơn con-Thu hốt hoảng, tái mặt, bỏ chạy, thét lên…

⇒Sự sợ hãi, xa lánh.

⇒Cá tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc và chân thật với người cha-tâm lý tự nhiên.

b)Thái độ và hành động của Thu khi nhận ra cha.

-Thái độ: Biểu hiện qua khuơng mặt sầm lại, đơi mắt mênh mơng.

-Hành động: Gọi thét “ba” chạy đến ơm chầm bíu chặt

Khi mẹ nĩ bảo mời ba vơ ăn cơm-con bé nĩi trổng, khơng chịu kêu ba và khi cần nhờ cha chắt nước cơm dùm-tỏ thái độ ương nhạnh bất cần.

Hỏi: Vì sao bé Thu cĩ phản ứng đĩ? Cĩ phải em hỗn láo với cha khơng?

HS: Thảo luận-trả lời.

Hướng dẫn phân tích nhân vật Thu (tiếp) -Cho HS đọc đoạn văn.

Hỏi: Buổi sáng cuối cùng khi anh Sáu lên đường, thái độ và hành động của Thu thay đổi như thế nào? (hãy tìm những chi tiết thể hiện sự thay đổi, so sánh với hồn cảnh trước để đánh giá)

Hỏi: Hình dung và phân tích tâm trạng và tình cảm của Thu khi gọi và ơm ba? Vì sao Thu cĩ sự thay đổi đĩ?

HS: trả lời.

Sự nghi ngờ về cha đã được giải toả, ân hận hối tiết vì sự đối xử đĩ, tình yêu và nỗi nhớ bùng ra mạnh mẽ, hối hả cuống quýt.

Hỏi: Nếu chứng kiến cảnh này em sẽ cảm thấy như thế nào? (xúc động).

Hãy lý giải tâm trạng của người kể chuyện “như cĩ bàn tay ai nắm lấy trái tim mình”

HS trả lời.

Hỏi: Em hiểu gì về nhân vật bé Thu qua đoạn trích? Đánh giá như thế nào về nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả?

-Hãy phát hiện những chi tiết biểu hiện tình cảm của ơng Sáu với con.

Hỏi: Suy nghĩ của em về tình cảm ấy như thế nào?

Hỏi: Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về chiến tranh về cuộc sống tâm hồn của người lính?

HS: Thảo luận trả lời.

Hỏi: Em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật trần thuật của tác giả? Hiểu gì về ý nghĩa câu chuyện?

HS: trả lời. GV khái quát. Cho HS đọc.

GV hướng dẫn HS cách làm.

Chú ý lý giải thái độ và hành động cĩ vẻ trái ngược của bé Thu thực ra lại xuất phát từ sự nhất quán trong suy nghĩ và tính cách của em.

-Cho HS phát biểu-lớp nhận xét… -GV bổ sung.

GV hướng dẫn HS về nhà làm.

khơng muốn rời.

-Sự thay đổi đột ngột và đối lập với những hành động của nĩ lúc trước.

⇒Cơ bé cĩ tình cảm thật sâu sắc mạnh mẽ, cá tính cứng cỏi nhưng cũng rất hồn nhiên ngây thơ: Nhà văn am hiểu tâm lý trẻ.

2.Tình cha con sâu nặng ở ơng Sáu.

-Trong chuyến về thăm nhà: háo hức gặp để ơm con vào lịng, suốt ngày quanh quẩn…

-Khi ở chiến trường khu căn cứ: ân hận vì đã đánh con, làm cây lược ngà rất kì cơng…

⇒Thấm thía những mất mát đau thương, éo le mà chiến tranh mang đến cho bao người bao gia đình.

*Ghi nhớ: SGK. III-Luyện tập:

1.Bài tập 1: Giải thích… 2.Bài tập 2: Viết đoạn văn.

-Cần nắm được nội dung, nghệ thuật của đoạn trích. -Hồn thành bài tập 2 (SGK trang 203).

-Chuẩn bị bài: Kiểm tra tiếng Việt 1 tiết.

Ngày soạn:…./…./200… Ngày dạy:…../…../200…

Tiết: 73

Một phần của tài liệu Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành (Trang 99 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w