III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1/ Ổn định tổ chúc:
a/ Giới thiệu bài:
Các em đã làm bài tập làm văn số 2 về thể laọi viết thư tự sự… Nhưng cách làm và nội dung bài làm của các em cĩ đúng, cĩ sâu hay khơng? Tiết học hơm nay chúng ta sẽ tiến hành tìm hiểu và sửa chữa.
b/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động của GV và HS
-Cho HS nhắc lại dàn ý đã làm ở tiết trước.
GV Nhận xét ưu điểm về từng mặt và đánh giá bằng những bài làm cụ thể của HS.
-Ví dụ: Trong khi nắng vàng trải đầy sân trường, tiếng ve kêu râm ran trên những chùm phượng đỏ (Câu thiếu CN-VN).
-GV yêu cầu HS chỉ ra lỗi đã gạch. (Loại lỗi nào, HS sửa, GV gọi một số em trình bày phần sửa của mình).
một mùa hè, em lại về thăm trường cũ. Hãy viết thư cho một người bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường nay xúc động đĩ.
2.Yêu cầu làm dàn ý. (Như ở tiết… ) 3.Nhận xét. a)Ưu điểm: -Bố cục bài tự sự hợp lý. -Sắp xếp sự việc trình tự, tạo ra những tình huống phù hợp. -Đã chú ý miêu tả cảnh vật và tâm trạng… b)Hạn chế: -Cịn sai chính tả. -Cịn kể sơ sài.
-Cịn kể chi tiết sự việc lộn xộn. 4.HS sửa lỗi. (GV trả bài để HS sửa) 5.Đọc một số bài khá-tốt.
4/ Củng cố:
HS nhắc lại ghi nhớ 5/ Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại bài làm.
-Chuẩn bị bài: Đồng chí. Ngày soạn:…./…./200… Ngày dạy:…../…../200… TUẦN: 10 - BÀI: 10,11 Tiết: 46. Văn bản ĐỒNG CHÍ Chính Hữu I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp và tình đồng chí, đồng đội của họ được thể hiện trong bài thơ Đồng chí. Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ chi tiết và hình ảnh tự nhiên, bình dị mà cơ đọng, giàu sức biểu cảm.
II/ CHUẨN BỊ:
-GV: Giáo án, SGK, SGV. -HS: Chuẩn bị bài trước.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:1/ Ổn định lớp: 1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-HS1: Đọc thuộc lịng đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn”. Nêu nội dung chính của đoạn trích.
-HS2: Đọc thuộc lịng 6 câu cuối “Lục Vân Tiên gặp nạn”. Phân tích cuộc sống của Ngư ơng.