HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Một phần của tài liệu Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành (Trang 29 - 30)

Hoạt động của GV và HS Nội dung

-GV nêu các tình huống trong SGK.

-HS thảo luận rút ra nhận xét về sự cần thiết phải tĩm tắt

Tác phẩm tự sự?

GV khái quát thành các ý cơ bản. Cho HS đọc ví dụ.

Hỏi: Theo em các chi tiết sự việc đĩ đã đủ chưa? Sự việc thiếu là sự việc nào? Sự việc đĩ cĩ quan trọng khơng? Vì sao?

HS thảo luận-trả lời.

Hỏi: Các sự việc nêu trên đã hợp lý chưa? Cĩ gì cần thay đổi?

HS trả lời. Gợi ý:

Thêm sự việc hành động của đứa con khiến Trương Sinh tỉnh ngộ trước sự việc (5) và điều chỉnh lại sự việc (7) cho chính xác. (Ví dụ) Trương Sinh nghe Phan Lang kể, bèn lập đền giải oan trên bờ Hồng Giang. Vũ Nương hiện lên giữa dịng sơng nhưng khơng trở về trần gian nữa.

GV: Cho HS thảo luận-viết mục văn bản tĩm tắt chuyện người con gái Nam Xương trong khoảng 20 dịng.

-Cho HS đọc bản tĩm tắt.

Hai văn bản cĩ độ dài ngắn như thế nào? Các sự việc cĩ đầy đủ khơng?

-Cho cả lớp nhận xét.

Hỏi: Em cĩ kết luận gì về việc diễn đạt tĩm tắt tác phẩm tự sự?

Cho HS đọc.

-HS đọc yêu cầu bài tập, chọn tác phẩm tự sự (thống nhất).

I-Sự cần thiết phải tĩm tắt văn bản tự sự:

-Tĩm tắt để giúp người đọc, nghe nắme được nội dung chính của một câu chuyện.

-Văn bản được tĩm tắt được nổi bật các yếu tố tự sự và nhân vật chính.

⇒Ngắn gọn dễ nhớ.

II-Thực hành tĩm tắt một văn bản tự sự:

1.Ví dụ: SGK.

-Chi tiết sự việc chưa đầy đủ, thiếu chi tiết rất quan trọng: Trương Sinh nghe con kể về người cha là cái bĩng mới vỡ lẽ rằng vợ mình bị oan.

-Trương Sinh biết rõ sự việc trước khi gặp Phan Lang.

2.Kết luận. Tác phẩm tự sự-tĩm tắt ngắn gọn nổi bật sự việc và nhân vật chính. *Ghi nhớ: SGK. III-Luyện tập. 1.Bài tập 1. Tĩm tắt (Lão Hạc).

-Lão Hạc cĩ một con trai, một mảnh vườn và một con chĩ.

-Con trai lão khơng lấy được vợ, bỏ đi làm đồn điền

-Gọi 1 em gạch dưới ý các sự việc. -HS thảo luận viết đoạn tĩm tắt. -Cho HS báo cáo kết quả.

-GV nhận xét cả nội dung-cách diễn đạt. HS nêu yêu cầu của bài tập.

GV gọi 1-2 HS kể tĩm tắt sự việc (Câu chuyện… việc tốt, truyện cười…) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cao su.

-Lão làm thuê dành dụm tiền gởi cho ơng giáo cả mảnh vườn cho con.

-Sau trận ốm lão khơng kiếm được việc làm-bán chĩ vàng-lão kiếm gì ăn nấy.

-Lão xin Binh Tư ít bả chĩ. -Lão đột ngột qua đời khơng ai hiểu vì sao.

-Chỉ cĩ ơng giáo và Binh Tư hiểu-buồn.

2.Bài tập 2.

4/ Củng cố:

HS nhắc lại ghi nhớ 5/ Hướng dẫn học ở nhà:

-Cần nắm được những yêu cầu tĩm tắt văn bản tự sự. -Tiết sau: Trả bài tập làm văn số 1

Ngày soạn:2 /10 / 2006 Ngày dạy:…4 / 10 / 2006

Tiết 22. Văn bản

CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH

(Trích Vũ Trung tuỳ bút)

I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT

-Qua câu chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh, thấy được sự xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiểu của quan lại thời Lê Trịnh và giá trị nghệ thuật của một bài tuỳ bút cổ.

- Bước đầu nhận biết đặc trưng cơ bản của thể lọai tùy bút đời xưa và đánh giá được giá trị nghệ thuật của những dịng ghi chép đầy tính hiện thực này.

II/ CHUẨN BỊ:

-GV: Giáo án SGV, SGK. -HS: Chuẩn bị bài trước.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành (Trang 29 - 30)