Hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành (Trang 30 - 37)

III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1/ Ổn định tổ chúc:

b/Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Cho HS đọc phần chú thích SGK. Sau đĩ nhấn mạnh một số ý của tác giả- tác phẩm.

-GV hướng dẩn HS về cách đọc. Cho HS đọc đoạn văn bản

-Hướng dẫn HS tìm hiểu những từ ngữ khĩ trong SGK.

GV cho HS đọc lại đoạn văn đầu, nêu câu hỏi yêu cầu HS tìm các chi tiết nĩi về thĩi ăn chơi của chúa và sự sách nhiễu dân của bọn quan lại.

HS Phát biểu-lớp bổ sung. GV tổng kết.

GV cho HS trao đổi về thái độ của tác giả qua đoạn văn.

-HS phát biểu-lớp nhận xét. -GV bổ sung.

GV cho HS tĩm tắt lại ý chính và đọc ghi nhớ trong SGK.

Gợi ý:

-Nêu nhân xét ý kiến chủ quan. -Cĩ dẫn chứng minh hoạ. +Cho SH trao đổi để viết. +Cho HS phát biểu. +Lớp nhận xét bổ sung. I/ Giới thiệu: 1-Tác giả: Phạm Đình Hổ (1768- 1839) SGK/ 61 2- Tác phẩm: - Trích: “Vũ trung tùy bút” - Thể lọai: Tùy bút. II-Đọc, hiểu văn bản: III-Phân tích

1.Thái độ ăn chơi của chúa Trịnh và sự sách nhiễu dân của bọn quan lại.

a)Chúa Trịnh:

-Xây nhiều cung điện đền đài (Tốn tiền của).

-Những cuộc dạo chơi giải trí lố lăng, tốn kém.

b)Bọn quan lại:

Tìm thu mà thực chất là cướp đoạt những của quý trong thiên hạ (chim quý, thú lạ…) lại được tiếng là mẫn cán.

2.Thái độ của tác giả:

-Qua miêu tả tì nữ trong phủ chúa, thái độ của tác giả là tố cáo, khinh bỉ bọn quan lại trong phủ và chúa Trịnh (Phê phán kín đáo).

-Ơng xem đĩ là triệu bất tường (điều khơng lành)

*Ghi nhớ: SGK. III-Luyện tập:

Viết đoạn văn ngắn nhận xét về xã hội Việt Nam thời chúa Trịnh.

4/ Củng cố:

HS nhắc lại ghi nhớ 5/ Hướng dẫn học ở nhà:

Viết tiếp đoạn văn cho hồn chỉnh.

-Chuẩn bị bài: Hồng Lê Nhất Thống Chí (hồi thứ 14).

Ngày soạn:2 / 10 / 2006 Ngày dạy:…4 / 10 / 2006

Tiết: 23, 24.

(Ngơ Gia Văn Phái) I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT

-Qua đoạn trích Hồng Lê Nhất Thống Chí, cảm nhận được vẽ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến cơng đại phá quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lược và số phận bi thảm của lũ vua quan phản nước hại dân

-Hiểu được giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp với miêu tả chân thực, sinh động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II/ CHUẨN BỊ:

Sơ đồ trận đánh đồn Hạ Hồi, Ngọc Hồi.

III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:1/ Ổn định lớp: 1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

-HS1: Thĩi ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và các quan lại hầu cận được miêu tả như thế nào? Qua những chi tiết nào? (Trong : “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”).

-HS2: Bức tranh miêu tả cảnh sống của chúa Trịnh gợi cho em suy nghĩ về hiện thực đất nước như thế nào?

3/ Bài mới:

a/ Giới thiệu bài mới:

Trong văn học Việt Nam thời trung đại, cĩ thể xem Hồng Lê Nhất Thống Chí là một tác phẩm văn xuơi viết bằng chữ Hán cĩ quy mơ lớn nhất và đạt được những thành cơng lớn về mặt nghệ thuật. Đặc biệt, những sự kiện lịch sử được miêu tả một cách cụ thể, sinh động, nổi bật lên trên cái nền thời đại ấy là vĩc dáng của những con người thuộc các phe phái đối lập, đặc biệt là hình ảnh ngời sáng của Quang Trung Nguyễn Huệ-người anh hùng tiêu biểu cho sức mạnh quật cường của cả dân tộc.

b/ Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HS đọc chú thích.

Hãy tĩm tắt đơi nét về tác giả-tác phẩm. -HS tĩm tắt-GV bổ sung.

-GV hướng dẫn HS đọc. -Gọi HS đọc.

Hướng dẫn HS tìm hiểu các chú thích: 1, 2, 5, 7, 9, 15, 20.

Hỏi: Bố cục văn bản chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?

HS trả lời. Gợi ý:

Chia làm ba phần:

1.Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế, cầm quân dẹp giặc.

2.Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy long của Quang Trung.

3.Sự đại bại của quân Thanh, sự thảm hại của vua tơi Lê Chiêu Thống.

Hỏi: Cảm nhận của em về người anh hùng Quang Trung-Nguyễn Huệ sau khi đọc đoạn trích?

(GV cho HS phát biểu tự do 2, 3 em về hiện tượng người anh hùng Nguyễn Huệ).

I-Giới thiệu: 1.Tác giả:

Ngơ Gia Văn Phái: Một nhĩm tác giả thuộc dịng họ Ngơ Thì SGK / 70 2. Tác phẩm: - Thể lọai: Chí - Hồi: 14 II-Đọc-hiểu văn bản: 1. Phương thức biểu đạt: Tự sự 2.Bố cục: 3 phần. III-Phân tích. 1)Hình ảnh Nguyễn Huệ- Quang Trung. -Hành động mạnh mẽ, quyết đốn, xơng xáo, nhanh gọn, cĩ chủ đích và rất quả quyết. Trong vịng 1 tháng:

+Tế cáo lên ngơi hồng đế. +Xuất binh ra Bắc.

Hỏi: Em thấy tính cách anh hùng thể hiện ở hành động của nhân vật như thế nào? Chỉ ra những việc lớn mà ơng đã làm trong vịng 1 tháng?

HS thảo luận trả lời.

Hỏi: Qua những hoạt động làm việc của nhân vật, em thấy được điều gì ở người anh hùng?

HS trả lời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Ngồi biểu hiện con người hành động nhanh gọn, Quang Trung cịn thể hiện trí tuệ sáng suốt, sâu xa, nhạy bén, hãy chứng minh.

HS phát hiện những chi tiết thể hiện trí tuệ của Quang Trung.

Gợi ý:

-Trong việc phân tích tình hình thời cuộc và thế tương quan lực lượng giữa ta và địch.

-Phủ dụ quân lính (khẳng định chủ quyền, lợi thế trung quân, kích thích lịng yêu nước và truyền thống quật cường dân tộc.

-Sáng suốt trong việc xét đốn và dùng người (Sở- Lân).

Hỏi: Theo em, chi tiết nào trong tác phẩm giúp ta đánh giá được tầm nhìn xa của Quang Trung-Nguyễn Huệ?

HS trả lời.

Hỏi: Việc Quang Trung tuyển quân nhanh gấp và thần tốc gợi suy nghĩ gì trong em về hình ảnh người anh hùng?

HS thảo luận trả lời.

Gợi ý: Tài dụng binh như thần: 4 ngày vượt đèo núi đi 350km tới Nghệ An vừa tuyển quân vừa duyệt binh tổ chức đội ngũ trong một ngày. Tiến quân thần tốc hẹn 7/1 ăn tết ở Thăng Long, đi xa nhưng quân luơn chỉnh tề-do tài cầm quân.

Hỏi: Tại sao tác giả Ngơ gia vốn trung thành với nhà Lê lại cĩ thể viết thực và hay như thế về người anh hùng Nguyễn Huệ?

HS trả lời.

Gợi ý: Các tác giả vốn tơn trọng sự thực lịch sử và ý thức dân tộc…

Hỏi: Qua đĩ em thấy hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ hiện lên như thế nào?

Cho HS đọc lại đoạn cuối.

Hỏi: Em hiểu gì về nhân vật Tơn Sĩ Nghị? (HS vừa phát biểu vừa chứng minh).

-Số phận của bọn xâm lược như thế nào? -Giọng văn cĩ gì khác trước?

HS thảo luận trong vịng 5 phút.

Hỏi: Tình cảnh của bọn vua tơi nhà Lê như thế

+Tuyển mộ quân lính.

+Mở cuộc duyệt binh ở Nghệ An.

+Phủ dụ tướng sĩ định kế hoạch hành quân đánh giặc.

Người lo xa, hành động mạnh mẽ.

+Phân tích tình hình thời cuộc

+Xét đốn và dùng người -Trí tuệ sáng suốt, sâu xa, nhạy bén.

-Ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trơng rộng.

+Mới khởi binh đã khẳng định sẽ chiến thắng.

+Tính kế hoạch ngoại giao sau khi chiến thắng với một nước lớn gấp 10 lần nước mình.

-Hình ảnh lẫm liệt trong chiến trận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Hình ảnh Quang Trung được hiện lên qua tả, kể, thuật… oai phong lẫm liệt người anh hùng mang tính sử thi.

2)Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và vua tơi nhà Lê.

a/ Bọn quân tướng nhà Thanh.

+Tơn Sĩ Nghị: Kẻ tướng bất tài, kiêu căng tự mãn, chủ quan khinh địch, cho quân lính mặc sức ăn chơi.

+Khi quân Tây Sơn đánh đến thì sợ mất mật, xin ra hàng.

b/ Bọn vua tơi phản nước hại dân.

+Cõng rắn cắn gà nhà, mưu cầu lợi ích riêng.

nào?

Thái độ của tác giả được thể hiện trong giọng điệu và cảm xúc như thế nào?

HS: Tình cảnh khốn quẫn của vua Lê.

-Lịng thương cảm và ngậm ngùi của tác giả. Hỏi: Cảm hứng thể hiện trong đoạn trích là cảm hứng như thế nào?

-Cảm nhận về nội dung đoạn trích. HS thảo luận.

GV khái quát rút ra ghi nhớ SGK. Cho HS đọc.

Hỏi: Theo em, yếu tố miêu tả gĩp phần thể hiện sự việc như thế nào?

GV hướng dẫn HS làm bài tập.

cầu cạnh van xin, một tư cách quân vương.

Hèn nhát, bất tài, bạt nhược

*Ghi nhớ: SGK/ 72 IV-Luyện tập:

… viết một văn ngắn miêu tả chiến cơng thần tốc đại phá quân Thanh từ tối 30 tết-5/1.

4/ Củng cố: HS nhắc lại ghi nhớ 5/ Hướng dẫn học ở nhà:

- Học bài.

-Chuẩn bị bài: Truyện Kiều của Nguyễn Du

Ngày soạn:2 / 10 / 2006 Ngày dạy : 6 / 10 / 2006

Tiết: 25.

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (tt) I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT

Hiểu được việc tạo từ ngữ mới và mượn từ ngữ của tiếng nước ngồi cũng là những cách quan trọng để phát triển từ vựng tiếng việt.

II/ CHUẨN BỊ:

-GV: Giáo án, SGK, SGV. -HS: Chuẩn bị trước bài.

III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:1/ Ổn định lớp: 1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-HS1: Hãy tìm 3 từ cĩ sự phát triển nghĩa? Nêu các nét nghĩa phát triển của từng từ. -HS2: Làm lại bài tập 3 (SGK trang 57).

3/ Bài mới:

a/ Giới thiệu bài mới:

Ở tiết học trước các em đã được tìm hiểu về “sự phát triển của từ vựng” xét về sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ. Trong tiết học hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp về “sự phát triển của từ vựng” nhưng xét về việc: tạo thêm từ ngữ mới và mượn từ ngữ của tiếng nước ngồi.

b/ Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

-Cho HS đọc ví dụ.

-GV ghi những từ đĩ lên bảng.

-Yêu cầu tạo từ mới (Thuật ngữ mới từ ngữ đã cho).

Hỏi: Em hiểu nghĩa mỗi cụm từ như thế nào? HS phát biểu-GV nhận xét-kết luận.

I-Tạo từ ngữ mới: 1.Ví dụ:

-Đặc khu kinh tế: Khu vực dành riêng thu hút vốn…

-Điện thoại di động: Điện thoại vơ tuyến nhỏ mang theo

Cho HS xác định yêu cầu bài tập 2.

Hỏi: Gợi ý tìm từ vào hồn cảnh thực tế: Kẻ đi phá rừng, cướp tài nguyên?

-Kẻ ăn cướp thơng tin trên máy tính? HS suy nghĩ trả lời.

Hỏi: Vậy, phát triển từ vựng bằng cách nào, và mục đích?

GV khái quát rút ra kết luận. Cho HS đọc lại.

Cho HS đọc ví dụ a và b.

GV chỉ ra từ Hán Việt trong đĩ.

Cho HS chỉ theo hai nhĩm, ghi vào bảng phụ và lên bảng.

(Gợi ý từ Hán Việt đơn + ghép). HS trả lời.

Cho HS đọc-xác định yêu cầu bài tập.

Hỏi: Tiếng Việt dùng những từ nào để chỉ những khái niệm đĩ? Những từ này cĩ nguồn gốc từ đâu?

HS thảo luận trong 5 phút.

Hỏi: Trong hai loại của tiếng Hán và tiếng các nước khác, loại nào nhiều?

(Tiếng Hán nhiều)

Hỏi: Tại sao lại phải mượn những từ ngữ cĩ nguồn gốc nước ngồi?

HS trả lời.

GV: Khái quát-rút ra kết luận. Cho HS đọc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Cho HS làm theo nhĩm tại chỗ -GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả. Gợi ý:

Cho HS đọc-xác định yêu cầu bài tập.

-Chia lớp làm 4 nhĩm, mỗi nhĩm tìm 2 từ, thi tìm nhanh trong 3 phút.

-GV sửa chữa cách giải nghĩa của các em-khen thưởng đội làm nhanh.

(Gợi ý: Các ngành lĩnh vực khác nhau) -Cho HS suy nghĩ xác định.

-Chia bảng làm hai cột-cho 2 em lên bảng xác định.

GV tổ chức cho HS thảo luận theo yêu cầu SGK.

người.

-Sở hữu trí tuệ: Quyền sở hữu đối với sản phẩm do hoạt động trí tuệ

2.Ví dụ 2:

Lâm tặc, tin tặc

Vốn từ ngữ tăng lên

*Ghi nhớ: SGK/ 74

II-Mượn từ ngữ của tiếng nước ngồi:

1.Ví dụ 1:

a)Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, tài tử, giai nhân.

b)Bạc mệnh, duyên, phận, thần, linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc… 2.Ví dụ 2: a/ AIDS. b/ Marketting. *Ghi nhớ: SGK/ 74 III-Luyện tập: 1.Bài tập 1:

-X + trường: (Chiến trường, cơng trường).

-X + hố: (Cơ giới hố…). -X + điện tử: (Thư điện tử…).

2.Bài tập 2:

-Bàn tay vàng: Bàn tay tài giỏi, khéo léo.

-Cơm bụi: Cơm giá rẻ, thường bán trong hàng quán nhỏ, tạm bợ.

-Thương hiệu: Nhãn hiệu thương mại.-Cơng nghệ cao…

3.Bài tập 3: Từ mượn tiếng Hán. Từ mượn NN Châu Âu. Mãng xà, biên phịng, tham ơ, nơ lệ,

phịng, ơtơ, rađiơ, cà

tơ thuế, phê phán, ca sĩ…

phê, ca nơ.

4.Bài tập 4:

Ngơn ngữ của một nước, từ vựng cần thay đổi cho phù hợp với sự phát triển của xã hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4/ Củng cố:

HS nhắc lại ghi nhớ 5/ Hướng dẫn học ở nhà:

-Sưu tầm 5 từ gốc Âu, 10 từ Hán Việt.

-Nắm vững đặc điểm phát triển từ vựng tiếng Việt. -Chuẩn bị bài: Thuật ngữ

Ngày soạn:07 / 10 / 2006 Ngày dạy:09 / 10 / 2006

TUẦN 6- BÀI:5, 6Tiết: 26 Tiết: 26 Văn bản

“TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DUI/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:

-Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Du. Trên cơ sở hiểu nội dung cốt truyện, thấy được những giá trị cơ bản của Truyện Kiều.

II/ CHUẨN BỊ:

Những tư liệu lời bình cho tác phẩm Truyện kiều.

III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:1/ Ổn định lớp: 1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

-HS1: Qua văn bản “Hồng Lê Nhất Thống Chí” cảm nhận của em về người anh hùng Quang Trung-Nguyễn Huệ sau khi đọc đoạn trích?

-HS2: Tại sao các tác giả Ngơ gia vốn trung thành với nhà Lê lại cĩ thể viết thực và hay như thế về người anh hùng Nguyễn Huệ?

3/ Bài mới:

a/ Giới thiệu bài mới:

Trong chương trình ngữ văn THCS khơng cĩ bài văn học sử về giai đoạn văn học; tác giả văn học, tuy nhiên, với một tác giả lớn như Nguyễn Du, một kiệt tác như Truyện Kiều thì chương trình dành một tiết để giới thiệu về tác phẩm. Bởi vì cĩ nắm được những vấn đề cơ bản nhất của tác phẩm thì mới hiểu sâu những đoạn trích, mới thấy được những giá trị hết sức to lớn của kiệt tác Truyện Kiều.

b/ Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Gọi HS đọc phần tác giả Nguyễn Du.

Hỏi: Đoạn trích cho em biết về những vấn đề gì trong cuộc đời tác giả?

HS trả lời.

GV nhấn mạnh những điểm quan trong.

Hỏi: Về sự nghiệp văn học của Nguyễn Du cĩ những điểm gì đáng chú ý?

GV giới thiệu thêm một số tác phẩm lớn của Nguyễn Du.

-Giới thiệu thuyết trình cho HS hiểu về nguồn gốc tác phẩm-khẳng định sự sáng tạo của Nguyễn Du.

Kể thêm về sự thêm và bớt về nội dung cốt truyện.

Cho HS đọc phần tĩm tắt, 3 em lên tĩm tắt 3 phần ngắn gọn hơn.

-Cho 1 em tĩm tắt tồn bộ…

-GV cĩ thể đan xen những câu thơ Kiều phù hợp với nội dung cốt truyện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hỏi: Dựa vào cốt truyện, theo em Truyện Kiều cĩ những giá trị nội dung nào?

-Tĩm tắt tác phẩm phần em hình dung xã hội được phản ánh trong Truyện Kiều là xã hội như thế nào?

-Những nhân vật như Mã Giám Sinh, Hồ Tơn Hiến, Bạc Hà, Bạc Hạnh, Sở Khanh là những người như thế nào?

HS thảo luận trong 8 phút.

Hỏi: Cảm nhận của em về cuộc sống thân phận của Thuý Kiều cũng như người phụ nữ trong xã hội cũ?

GV: Nguyễn Du rất cảm thương với cuộc đời người phụ nữ.

Chứng minh?

GV dùng những câu thơ biểu cảm trực tiếp.

Hỏi: Việc khắc hoạ hình tượng những nhân vật, Mã Giám Sinh, Hồ Tơn Hiến… trong cách miêu tả

Một phần của tài liệu Giáo án văn 9-chi tiết-THCS Bình Sơn- Long Thành (Trang 30 - 37)