II. Chủ trơng kiểm soát ma túy của Nhà nớc ta
23 Greece 634 48 United Kingdom
24 New Zealand 529 49 Japan 1
1.3.Sự phân bố và khai thác khoáng sản phi kim loại
KS phi kim loại thờng dùng làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp hóa chất phân bón nh apatit, photpho , hay nguyên liệu của ngành vật liệu xây dựng nh… đá vôi, đất sét, cao lanh, cát, sỏi, đá hoa cơng…
KS phi kim loại thờng rất phổ biến với trữ lợng rất lớn nên ngời ta ít khi xác định trữ lợng của chúng. Ngành CN vật liệu XD của các quốc gia trên thế giới cơ bản đều sử dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ, rất hãn hữu mới có trờng hợp nhập khẩu nguyên liệu để SX vật liệu XD.
Việc khai thác đá vôi và đất sét để SX xi măng thờng phát triển mạnh ở các quốc gia đang phát triển, đang XD cơ sở hạ tầng. Ta có thể lấy sản lợng xi măng của các quốc gia để đánh giá mức độ XD kiến trúc hạ tầng, mức độ CN hóa, đô thị hóa của quốc gia đó.
Hiện nay Trung Quốc đang dẫn đầu thế giới về sản lợng xi măng trên thế giới, chứng tỏ sự đi lên mạnh mẽ của một quốc gia khổng lồ, một siêu cờng của tơng lai. SL xi măng của Trung Quốc hiện nay (1995) khoảng hơn 200 triệu tấn/năm; Hoa Kì, Nhật, Nga khoảng 75 triệu tấn; ấn Độ, Đức, Italia khoảng 40 triệu tấn; Pháp, Hàn Quốc, Braxin, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kì khoảng 25 triệu tấn/năm.
SX xi măng, nung gạch, ngói, nấu thủy tinh, làm đồ gốm, sứ về mặt công nghệ, kĩ thuật ít phức tạp. Sản phẩm làm ra lại thờng nặng cồng kềnh, dễ vỡ, tiêu thụ nội địa, ít xuất khẩu. Các ngành SX trên không cần liên doanh với nớc ngoài. Ta chỉ cần mua thiết kế, công nghệ, mua thiết bị toàn bộ là có thể tự điều hành, quản lí SX tốt, đạt hiệu quả cao.
2.Tài nguyên hữu hạn có khả năng tái sinh tuần hoàn
Nguồn tài nguyên hữu hạn có khả năng tái sinh tuần hoàn bao gồm nớc ngọt, không khí, lâm sản, hải sản, thổ nhỡng. (trang sau)
3. Các nguồn tài nguyên đợc coi nh vô hạn
Bao gồm: năng lợng trong lòng đất, các loại đá của thạch quyển, các loại muối hòa tan trong nớc biển và đại dơng, nguồn năng lợng Mặt Trời cùng với các dạng năng lợng có nguồn gốc từ Mặt Trời.
3.1.Năng lợng trong lòng đất:
TB cứ khoan sâu vào trong lòng đất 33 m nhiệt độ sẽ tăng lên 1oC. Số 33 m đợc gọi là địa nhiệt cấp trung bình của lòng đất. Tại các khu vực có núi lửa hoạt động mạnh, địa nhiệt cấp chỉ khoảng 2-3 m (địa nhiệt cấp nhỏ). Tại những nơi có địa nhiệt cấp nhỏ, ngời ta có thể khoan sâu vào lòng đất rồi bơm nớc xuống. Nớc hóa hơi do nhiệt trong lòng đất sẽ đợc đa lên để chạy máy phát điện. Nguồn điện này có thể coi nh vô tận.
3.2.Các loại đá của thạch quyển
Đó là các silicat nguội lạnh có rất nhiều đến mức có thể coi nh vô tận, có thể khai thác làm vật liệu XD ví dụ nh đá vôi có thể coi là vô tận.
3.3.Các loại muối hòa tan trong nớc biển và đại dơng
Muối hòa tan trong nớc biển và đại dơng chính là nguồn nguyên liệu vô tận cho con ngời. Hầu hết các nguyên tố có trong bảng tuần hoàn Menđêlêep đều có tồn tại dới dạng muối và hòa tan trong nớc biển và đại dơng. Việc lấy các nguyên tố đó ra từ nớc biển chỉ còn là vấn đề kĩ thuật và kinh tế. Sự phát triển cao của kĩ thuật đến một lúc nào đó sẽ giúp cho con ngời không bị giới hạn bởi các nguồn tài nguyên khan hiếm và không tái tạo lại đợc có ở các mỏ trên các lục địa. Đã có thử nghiệm thành công việc tách vàng từ nớc biển nhng giá thành lại quá cao (lí do kinh tế) chính vì vậy mà cha ứng dụng đợc trong thực tiễn hiện nay.
3.4.Nguồn năng lợng Mặt Trời
Đây có thể nói là nguồn năng lợng vô tận cho XH loài ngời. Có thể 5-10 tỉ năm nữa Mặt Trời cũng biến mất nhng con ngời còn có khả năng biến đổi trực tiếp quang năng của Mặt Trời thành điện năng nhng hiện đang còn có hạn chế về mặt kĩ thuật và kinh tế. Cuối cùng là các nguồn năng lợng có nguồn gốc sâu xa từ Mặt Trời nh gió, thủy điện, điện thủy
triều, điện do sóng biển, điện do độ sâu của biển nằm trong t… ơng lai gần của XH loài ng- ời.
Xem trong Encarta 2005: -Environment
-Pollution
-Natural resources -Fossil Fuels.