II. Chủ trơng kiểm soát ma túy của Nhà nớc ta
3. Chủ trơng kiểm soát ma túy của Nhà nớc ta.
3.6. Mở rộng hơn nữa hợp tác quốc tế trong công tác phòng chống, kiểm soát ma túy.
- Nhà nớc ta chủ trơng tăng cờng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực kiểm soát ma túy, trên cơ sở bảo đảm các nguyên tắc phù hợp với pháp luật của nớc ta và cộng đồng quốc tế, của Liên hiệp quốc.
- Hợp tác chặt chẽ với ASEAN trong thông tin tội phạm ma túy, hỗ trợ pháp luật, trao đổi kinh nghiệm, đào tạo cán bộ thực hiện các dự án.
- Xúc tiến kí hiệp định và thực hiện hiệp định đã kí về kiểm soát ma túy song phơng với Mianma. Lào, Campuchia, Trung Quốc, Mĩ.
- Tăng cờng trao đổi thông tin, phối hợp xử lí tội phạm đối với các nớc có nhiều ngời Việt Nam bị bắt về tội buôn bán ma túy.
Câu hỏi:
1, Mỗi ngời chúng ta phải làm gì để góp phần phòng chống tệ nạn ma túy?
Ngày dạy: 22/11/2004
Tiết theo phân phối chơng trình: 29+30 Tên bài:
Chơng IV:phơng pháp giáo dục dân số-môi trờng-phòng chống AIDS và ma túy trong trờng học
I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức:
-Nắm đợc các phơng pháp giáo dục DS-MT-AIDS-MT trong trờng học -Các nội dung kiến thức và các hình thức tổ chức dạy học theo yêu cầu -Tổng kết, ôn tập các nội dung trong học phần
2.Kĩ năng:
-Biết vận dụng vào các tiết học cụ thể
-Hệ thống hóa kiến thức, làm quen với hình thức thi trắc nghiệm khách quan và thi vấn đáp
3.Thái độ:
II.Chuẩn bị của giảng viên và sinh viên 1.Giảng viên:
-Đề cơng bài giảng -Phiếu học tập
2.Sinh viên:
-Chuẩn bị các nội dung kiến thức đã học -Bản photocopy Phiếu học tập
III.Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV và SV Nội dung chính
IV.Đánh giá:
V.Hoạt động nối tiếp: VI.Phụ lục:
1.Đề cơng bài giảng 2.Phiếu học tập
Ngày dạy:
Tiết theo phân phối chơng trình: Tên bài:
I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức:
2.Kĩ năng: 3.Thái độ:
II.Chuẩn bị của giảng viên và sinh viên
1.Giảng viên: 2.Sinh viên:
III.Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV và SV Nội dung chính
IV.Đánh giá:
V.Hoạt động nối tiếp: VI.Phụ lục:
1.Đề cơng bài giảng 2.Phiếu học tập
1. Khái niệm:
- Môi trờng là toàn bộ các hệ thống tự nhiên và nhân tạo, trong đó con ngời sinh sống và bằng lao động đã khai thác tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo để thỏa mãn nhu cầu của mình.
- Tài nguyên là một bộ phận của môi trờng. ở một trình độ phát triển nhất định của khoa học kĩ thuật, nó có thể đợc sử dụng để thoả mãn những nhu cầu của xã hội loài ngời.
Phân loại tài nguyên
a. Tài nguyên tự nhiên:
* Tài nguyên không cạn kiệt:
- Tài nguyên vô tận: năng lợng Mặt Trời, địa nhiệt, gió, thủy triều, sóng…
- Tài nguyên không bị cạn kiệt nhng bị biến đổi: khí hậu, nớc
* Tài nguyên bị cạn kiệt
- Tài nguyên không thể tái tạo: khoáng sản, thông tin di truyền ( gen ). - Tài nguyên có thể tái tạo: đất - độ phì của đất, sinh vật.
- Tài nguyên có thể tái tạo tơng đối: cây cổ thụ, cây khổng lồ.
b. Tài nguyên con ngời ( nhân văn )
- Tài nguyên sức lao động. - Các công cụ và phơng tiện lao động.
- Các công trình xây dựng kinh tế – xã hội. - Các di tích lịch sử – văn hóa.
3.2. Mối quan hệ dân số và tàinguyên, môi trờng
- Môi trờng, tài nguyên là điều kiện thờng xuyên, cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của XH loài ngời. Không có điều kiện này, con ngời không thể tồn tại đợc chứ cha nói gì đến việc phát triển. Sống trong môi trờng, con ngời phải khai thác các nguồn tài nguyên để sinh sống và phát triển XH. Trong quá trình đó con ngời đã gây ra những tác động vào môi trờng, một mặt tạo ra của cải vật chất và các điều kiện thuận lợi cho cuộc sống con ng ời nhng mặt khác lại gây ra những biến động tiêu cực đối với môi trờng.
-Con ngời tác động đến tự nhiên bằng các hoạt động rất khác nhau, trong đó hoạt động sản xuất đóng vai trò chủ đạo. Việc khai thác tài nguyên và các tác động đến môi trờng có thể đem đến những hậu quả xấu. Vì thế rất cần thiết đặt ra vấn đề bảo vệ tài nguyên, môi tr- ờng. Mức độ tác động của con ngời đến môi trờng phụ thuộc vào trình độ phát triển của XH và mật độ dân số. Trình độ phát triển càng cao, mật độ dân số càng đông thì tác động của con ngời vào môi trờng càng mạnh.
- Con ngời với các hoạt động sản xuất, dịch vụ, nghiên cứu khoa học, đã khai thác các…
tài nguyên và làm thay đổi môi trờng sống của chính mình.
- Các biến đổi trong môi trờng đều ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến các điều kiện sống của con ngời và khả năng cung cấp sự sống cho con ngời.
- Dân số gia tăng cũng có nghĩa là nhu cầu của XH loài ngời tăng lên, tức là mức độ khai thác tài nguyên và sự tác động đến môi trờng của con ngời cũng tăng lên tơng ứng. Trong điều kiện dân số tăng quá nhanh với việc khai thác quá mức hoặc khai thác bừa bãi tài nguyên thiên nhiên kết hợp với việc thiếu ý thức bảo vệ môi trờng đã dẫn đến tình trạng cạn kiệt tài nguyên và suy thoái môi trờng, đặc biệt là ở các nớc đang phát triển. Đây là những mối hiểm họa đối với nhân loại.
- Sự bùng nổ dân số đã tạo nên sức ép với tài nguyên và môi trờng: + Sự suy giảm tài nguyên sinh học ( đa dạng sinh học ) + Sự suy thoái tài nguyên đất.
+ Sự cạn kiệt dần nguồn khoáng sản. + Môi trờng bị ô nhiễm.
Tài nguyên thiên nhiên
1.Khái niệm:
TNTN, đó là các thành phần của tự nhiên (Các vật thể và các lực tự nhiên) mà ở trình độ nhất định của sự phát triển lực lợng SX chúng đợc sử dụng hoặc có thể đợc sử dụng làm phơng tiện SX (đối tợng lao động và t liệu lao động) và làm đối tợng tiêu dùng.
2.Phân loại:
2.1.Phân loại theo các thuộc tính tự nhiên:
-TN nớc (nớc trên mặt và nớc dới đất) -TN đất. -TN thực vật. -TN động vật. -TN khoáng sản. -TN khí hậu…
Theo cách này thì còn có khái niệm mang tính tập hợp nh TN rừng, TN biển.
2.2.Phân loại theo mục đích sử dụng, theo thứ tự u tiên trong việc sử dụng TN:
-Phân thành các nhóm TN nông nghiệp, TN công nghiệp, TN du lịch…
-Trong TN khoáng sản (dùng trong công nghiệp) lại có thể chia ra nhóm khoáng sản nhiên liệu, nhóm nguyên liệu cho CN luyện kim, nhóm nguyên liệu cho CN hóa chất…
2.3.Phân loại theo tính có thể bị hao kiệt của TN trong quá trình con ngời sử dụng tự nhiên:
-TNTN không bị hao kiệt là những vật thể và hiện tợng tự nhiên mà số lợng và chất lợng của chúng trên thực tế không thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể trong quá trình sử dụng tự nhiên lâu dài nh năng lợng MT, năng lợng gió, thủy triều, nhiệt lòng đất, không khí của khí quyển, tổng trữ lợng nớc trên TĐ.
-TNTN có thể bị hao kiệt là những vật thể và hiện tợng tự nhiên mà số lợng và chất lợng của chúng thay đổi một cách căn bản trong quá trình sử dụng tự nhiên lâu dài.
+TNTN không khôi phục đợc là những TNTN có thể bị hao kiệt mà việc sử dụng lâu dài các TN này sẽ làm cạn kiệt nguồn dự trữ của chúng, còn việc bổ sung TN trên thực tế là không thể đợc (khoáng sản).
+TNTN khôi phục đợc là những TNTN có thể bị hao kiệt song số lợng và chất lợng của chúng có thể đợc tái SX bởi các quá trình tự nhiên khi sử dụng tự nhiên hợp lí (đất, lớp phủ thực vật, thế giới động vật).
3.TNTN trên thế giới và việc sử dụng chúng
3.1.Tài nguyên khoáng sản (Minerals)
Theo A.G.Ixatsenko, 1985, tổng số tài nguyên (không kể ở đáy đại dơng) thì thời gian còn đủ dùng của các loại khoáng sản nh sau:
Vàng 33 năm Vonfram 35 năm Kẽm 36 năm Antimon 38 năm
Chì 40 năm Amian 42 năm Uran 47 năm Đồng 66 năm
Thủy ngân 71 năm Photpho 90 năm Kali 100 năm Sắt là vài trăm năm. Dới đáy biển đã phát hiện ra các quặng mangan, niken, đồng dới dạng những khối quặng hình cầu. Theo I.M.Barett, 1986 thì:
Đồng đủ dùng cho 6.000 năm Mangan đủ dùng cho 400.000 năm. Niken đủ dùng cho 150.000 năm.
3.2.Tài nguyên nhiên liệu (Fossil fuels)
-Trữ lợng nhiên liệu là khoáng vật của thế giới đợc đánh giá là n x 1017 kW.h (theo Riabsikov là 5 x 1017 kW.h). -Năng lợng Mặt Trời đi tới bề mặt Trái Đất hàng năm là 1,5-2,0 x1017 kW.h.
-Năng lợng thủy triều hàng năm là n x1016 kW.h
-Năng lợng địa nhiệt hàng năm là 3,38 x 1014 kWh Nhng trong đó năng lợng thủy triều, gió, địa nhiệt nói chung còn ít đợc sử dụng vì tính phân tán của nó.
Than đá, khí đốt, dầu thô và phần lớn các nhiên liệu hóa thạch đều bắt nguồn từ chất hữu cơ. Sau chiến tranh thế giới II, than đá là dạng nhiên liệu hóa thạch đợc sử dụng phổ biến nhất, sau đó nó xuống hàng thứ 2, 3 nhờng chỗ cho dầu. Dầu không chỉ đợc dùng làm nhiên liệu mà còn để làm nguyên liệu SX mỡ bôi trơn máy, phân bón, chất dẻo…
SV xem hình 6 trang 127 giáo trình Dân số-Môi trờng-Tài nguyên để thấy tại thời điểm năm 2000 (đánh số 2) thì trữ lợng hiện biết của khí đốt và dầu mỏ coi nh đã cạn kiệt, còn trữ lợng gấp 5 lần so với đã biết cũng sẽ cạn kiệt trong tơng lại gần. Tơng tự hớng dẫn SV đánh giá các tài nguyên khác)
Hiện nay hàng năm có 7 tỉ tấn nhiên liệu bị đốt cháy. Cứ 1 kg nhiên liệu cho 7000 kcal, trong đó 70% khuyếch tán ra không khí. Tổng số nhiệt đi vào khí quyển là 34 x 1015
kcal, bằng 1/25000 lợng nhiệt hấp thụ từ Mặt Trời và đây là một trong những nguyên nhân chính làm cho khí hậu Trái Đất nóng lên. Bên cạnh đó là sự giảm đi của khí O2, tăng lên của CO2 cùng với các loại khí nhà kính khác cũng làm cho Trái Đất nóng lên…
3.3.Tài nguyên đất (Soil resources)
-Đất là địa bàn c trú của con ngời.
-Đất là nơi con ngời canh tác, SX ra lơng thực thực phẩm nuôi sống con ngời. -Đất cũng là nơi con ngời đặt các cơ sở SX của ngành công nghiệp, dịch vụ.
-Đất cũng là 1 thành phần quan trọng của lớp vỏ địa lí, tạo nên sự cân bằng về tự nhiên…
Trái Đất có diện tích bề mặt là 510 triệu km2, tơng ứng bằng 51 tỉ ha. Nhng trong đó 7/10 lại là biển và đại dơng, nh vậy diện tích đất nổi (trên các lục địa) chỉ là 3/10 tơng ứng là 14,9 tỉ ha (giáo trình đa ra con số là 14,477 tỉ ha). Nh vây ta thấy tơng quan đất ít hơn nớc rất nhiều.
Tuy nhiên trong số đất ít ỏi đó thì chỉ có 91,53% là đất không bị băng hà bao phủ. Và trong tổng số đất đó thì đất có giá trị nhất lại không nhiều. Có thể xem biểu đồ dới đây:
(Xem tr 34.Địa lí KT-XH đại cơng)
-Tổng diện tích đất nổi trên TĐ là 14,477 tỉ ha, trong đó tổng cộng 13,252 tỉ ha không bị phủ băng hà. Chia ra: 11% hiện đang đợc trồng trọt, 24% là đồng cỏ và bãi chăn thả gia súc, 32% là rừng và đất rừng, 33% là các loại đất khác( thổ c, đất đầm lầy, đất ngập mặn…
). Theo FAO thì đất có khả năng trồng trọt là 3,2 tỉ ha bằng 2 lần diện tích hiện nay đang đợc trồng trọt.
-ở các nớc đang phát triển, 36% diện tích có thể trồng trọt đã đợc khai thác, còn ở các nớc phát triển là 70%, con số này cũng khác nhau giữa các quốc gia.
-Đất là nguồn tài nguyên có thể phục hồi nếu biết sử dụng hợp lí. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng, đất trồng trọt trên thế giới đã bị thoái hóa từ mức độ vừa phải đến hoàn toàn. Năm 1991, có khoảng 1900 triệu ha đất đã bị thoái hóa, trong đó 550 triệu ha thuộc về Châu á - Thái Bình Dơng, tiếp đó đến Châu Phi, Mĩ la tinh và các châu lục khác.
- Toàn bộ đất đai tốt nhất cho việc khai khẩn trên Trái Đất (khoảng 50% diện tích đất nổi) thực tế đã đợc sử dụng. Chỉ có 6% diện tích đất nổi không đòi hỏi chi phí lớn; 24% đòi hỏi chi phí lớn (hoang mạc, đầm lầy, sờn dốc, đài nguyên, đất hoang ); 15% trên thực tế…
không dùng đợc (sông băng, đài nguyên ).…
Cho đến nay hàng tỉ ha đất canh tác trên thế giới đã bị sử dụng vào các mục đích khác nh dành cho GT, công trình XD . Cùng với sự gia tăng dân số không ngừng, khiến…
con ngời phải lấn vào đất rừng nguyên sinh, rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn ven biển cửa sông. Bởi vì theo qui ớc của Liên hợp quốc thì nếu dân số tăng 1 thì lơng thực thực phẩm phải tăng 2,55 và thu nhập quốc dân phải tăng 4 cho nên khi dân số tăng đã làm cho nhu cầu sử dụng đất cũng tăng gấp bội.
Các nguyên nhân thoái hóa đất và hậu quả của sự thoái hóa
Có 3 dạng gây ra thoái hóa đất là sa mạc hóa, xói mòn đất, nhiễm mặn hoặc úng ngập.
-Sa mạc hóa phát triển tại các vùng đất khô cằn và bán khô cằn. Đất đai ở đây khô cằn, dễ bị tổn thơng do lợng nớc cung cấp có hạn, lớp đất mới hình thành rất chậm chạp, lớp muối vẫn còn tích đọng ở nhiều nơi. Đất khô nghèo chất dinh dỡng, thực vật bao phủ tha thớt, vì vậy đất dễ bị nhạy cảm đối với xói mòn. Nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện tợng này chính là xói mòn do tác động của việc SX ngũ cốc, chăn thả súc vật có sừng, nuôi các thú lớn phục vụ cho thể thao.
-Hiện tợng phổ biến hơn sa mạc hóa là xói mòn đất, phát triển không chỉ ở khu vực khô hạn mà còn phát triển ở khu vực nhiệt đới ẩm, nơi có lợng ma lớn kết hợp với các biện pháp canh tác không hợp lí. Nó khác hẳn các dạng thoái hóa khác vì mất chất dinh dỡng, chất hữu cơ và vi sinh vật.
-Hiện tợng đất bị nhiễm mặn và úng ngập đã nảy sinh do sự mở rộng nhanh chóng hệ thống thủy lợi trong những năm qua và việc tới tiêu không hợp lí. Việc tới tiêu không hợp lí dẫn đến nâng mực nớc ngầm chứa muối lên gần mặt đất, nớc bốc hơi làm cho muối tích tụ lại, làm cho đất bị mặn hóa.
Đất bị thoái hóa làm ảnh hởng đến năng suất và sản lợng nông nghiệp, dẫn đến tổn thất kinh tế cho đất nớc. Nếu bị thoái hóa nặng thì không còn thích hợp với SX trong khi vốn đất có hạn mà dân số thế giới lại đang liên tục tăng.
3.4.Tài nguyên rừng (Forest resources)
Trong 300 năm trở lại đây, rừng của thế giới đã giảm từ 72 triệu km2 xuống 41 triệu km2, tức là từ 47% diện tích mặt đất xuống 27%.
Trung Đông và Bắc Phi là những vùng rừng bị giảm nhiều nhất. Trong 2 thế kỉ ở Hoa Kì mất một diện tích rừng bằng châu á mất trong 2000 năm. Ngày nay mỗi năm thế giới mất 15 triệu ha rừng. Vào những năm 80, trung bình rừng già của toàn thế giới bị phá
hủy từ 1-2% mỗi năm. Nhu cầu gỗ đốt tăng lên 75% trên toàn thế giới, riêng châu Phi là hơn 90%.
3.5.Tài nguyên sinh vật
Các sinh vật đang tuyệt diệt dần đi.
Từ năm 1600 đến 1900, động vật có vú và chim cứ 4 năm tuyệt diệt 1 loài. Trong 80 năm cuối cùng thì một năm tuyệt diệt 1 loài. Số loài cá trên thực tế, số loài động vật không xơng sống và các loài thực vật bị tuyệt diệt bao nhiêu thì ta không biết đợc.
Trong 40 năm qua đã có 2000 loài chim bị tuyệt chủng, 120 loài thú bị diệt vong. Những loài này đã có sự thích nghi với nhau một cách hài hòa, chung sống với nhau đã hàng triệu năm (sự tiến hóa của sinh vật). Những loài chết đi đã làm đảo lộn cân bằng sinh thái và hình thành một trật tự khác là những loài không có giá trị hoặc có giá trị ít và