Vai trò của đa dạng sinh học đối với sự cân bằng sinh thái và con ngờ

Một phần của tài liệu Giao an CDSP-Dan so-Moi truong-AIDS-Ma tuy (Trang 48 - 49)

III. Dân số Môi tr – ờng và hệ sinh thái (tiếp) I Mục tiêu bài học:

2.Vai trò của đa dạng sinh học đối với sự cân bằng sinh thái và con ngờ

- Cân bằng sinh thái phụ thuộcvào mối quan hệ giữa các nhân tố sinh học và nhân tố phi sinh học. Ngoài ra nó còn chịu tác động của của tính đa dạng của các loài, còn gọi là tính đa dạng sinh học, biểu thị bằng số lợng các loài trong một quần xã. Quần xã càng gồm nhiều loài, mỗi loài có nhiều cá thể, tổng số cá thể trong toàn bộ quần xã càng lớn thì tính đa dạng sinh học của nó càng cao. Tính đa dạng sinh học là nhân tố quan trọng trong cân bằng sinh thái, một hệ sinh thái đa dạng, các chuỗi thức ăn liên kết chằng chịt với nhau thành mạng thức ăn phong phú nhờ có nhiều chuỗi thức ăn tơng đơng có thể thay thế nhau nên tính ổn định rất cao.

- Đối với con ngời, tính đa dạng sinh học cung cấp những nguyên liệu phong phú dới dạng thực phẩm, sợi, dợc liệu và nguyên liệu - đầu vào cho quá trình công nghiệp. Nó còn cung cấp cho con ngời các “di sản” sinh vật để truyền lại cho thế hệ mai sau, tạo môi trờng sinh thái phục vụ cho du lịch.

Tình hình thực tế trên toàn cầu hiện nay, sự đa dạng sinh học đang bị đe doạ và có chiều hớng suy giảm nhanh chóng. Theo Quĩ bảo tồn thế giới WCMC, năm 1992 thì tổng số loài trên Trái Đất rất lớn vào khoảng 1,7 triệu loài đã đợc mô tả, nhng nhiều loài trong

đó đợc tin rằng đã tuyệt chủng - ớc tính từ 5 đến gần 100 triệu ( hay 12,5 triệu là số liệu ớc tính ). Phần lớn các loài trên Trái Đất thuộc về rừng nhiệt đới ẩm mà diện tích chỉ chiếm trên 8% diện tích đất nổi nhng lại chiếm tới trên 90% số loài trên Trái Đất. Những vùng giàu tính đa dạng sinh học nhất là châu Phi, châu á - Thái Bình Dơng và châu Mĩ latinh.

Một phần của tài liệu Giao an CDSP-Dan so-Moi truong-AIDS-Ma tuy (Trang 48 - 49)