Russia 20,664 10 North Korea 77,

Một phần của tài liệu Giao an CDSP-Dan so-Moi truong-AIDS-Ma tuy (Trang 113 - 117)

II. Chủ trơng kiểm soát ma túy của Nhà nớc ta

5 Russia 20,664 10 North Korea 77,

VN có sản lợng là 10.795.000 tấn đứng thứ 25/69 nớc.

Than khai thác phần lớn đợc đốt tại chỗ trong các nhà máy nhiệt điện cơ lớn để tạo ra khoảng 45% toàn bộ điện lực của thế giới.

Nhiệt điện (thermal) có 159 nớc sản xuất, đạt sản lợng 8648,2 tỉ kwh, chiếm 62,52% tổng sản lợng điện chung thế giới. Các nớc đứng đầu thế giới là Hoa Kì 2561,2 tỉ kwh; Trung Quốc 936,5; Nhật Bản 599,9; LB Nga 529,2; ấn Độ 361; Đức 336,3; Anh 237,8; Italia 195,9; CH Nam Phi 173,3 và Ôxtrâylia 172,4 tỉ kwh. Trong đó các nớc sản xuất nhiều điện từ khí đốt là Nga, Canađa, Hoa Kì, Hà Lan, Anh các nớc dùng than để sản xuất điện là Trung Quốc, ấn Độ, Hoa Kì, Nga, Ba Lan, Đức các nớc ở Trung Đông và Bắc Phi chủ yếu dùng dầu để chạy máy phát điện. Giá thành điện do đốt dầu là cao nhất so với các nhiên liệu khác.

Việc xuất khẩu và vận chuyển than đá trên thế giới có chiều hớng giảm dần. Các nhà máy nhiệt điện chạy than thờng thải ra nhiều hợp chất khí lu huỳnh (S) gây ra những trận ma a xít tổn hại đến môi trờng sống. Các nhà máy nhiệt điện không đợc phép phân bố ở đầu hớng gió thống trị thổi đến một trung tâm dân lớn.

GV liên hệ với việc XD nhà máy nhiệt điện Phả Lại I và II, cách Bắc Ninh 20 km về phía Đông Nam, trùng với hớng gió mùa hạ đã gây ô nhiễm môi trờng.

1.1.2.Sự phân bố và khai thác dầu mỏ-khí đốt * Dầu mỏ

Dầu mỏ mới đợc khai thác vào nửa sau của thế kỉ 19 tại Mĩ, sang thế kỉ 20 công nghệ chế biến kĩ thuật cao đã tạo ra thêm nhiều sản phẩm mới ngoài dầu hỏa nh xăng, dầu nhớt đợc sử dụng làm nhiên liệu cho ngành vận tải, vận hành và bôi trơn các loại máy móc động cơ khác nhau. Dầu mỏ nhanh chóng thay thế vị trí số 1 của than đá trong việc đáp ứng nhu cầu nhiên liệu, năng lợng cho XH.

Dầu mỏ còn đóng vai trò quan trọng là làm nguyên liệu cho công nghiệp hóa học. Từ dầu mỏ ngời ta đã chế biến ra trên 580 sản phẩm khác nhau: tơ sợi tổng hợp, cao su tổng hợp, chất dẻo, rợu, a xit và cả protein tổng hợp nữa.…

Dầu mỏ là chất lỏng màu đen, là hỗn hợp của nhiều loại cacbua hiđro khác nhau. Dầu mỏ có nguồn gốc là tàn tích của các cơ thể sinh vật bị vùi lấp cùng với trầm tích, tạo ra các đá trầm tích của vỏ Trái Đất. Các mỏ dầu thờng liên quan tới các bồn trầm tích có trên lục địa, trong các vùng lòng chảo giữa núi, hoặc vùng thềm lục địa ở các vịnh cửa biển.

Theo ớc tính thì trữ lợng dầu mỏ thế giới hiện nay ớc khoảng từ 150-300 tỉ tấn đợc phân bổ nh sau: 60% tập trung ở Trung Đông, 6% ở châu Phi, 3% ở Bắc Mĩ, 12% ở Nam Mĩ, 4% ở Tây Âu và Ôxtrâylia, 6% ở các nớc thuộc Liên Xô trớc đây. Các nớc có trữ lợng dầu mỏ lớn nhất thế giới là:

A rập Xêut: 35,176 tỉ tấn I rắc: 13,643 tỉ tấn

Tiểu vơng quốc ả rập thống nhất: 13,329 tỉ tấn Cô oét: 12,820 tỉ tấn.

Hàng năm thế giới có thể khai thác từ 3-5 tỉ tấn dầu. Năm 1999, sản lợng dầu khai thác của thế giới là 27,092429 tỉ thùng tơng ứng với khoảng 4.605.712.930 tấn (4,6 tỉ tấn).

Rank Country Value Rank Country Value 1 United States 3,284,693 6 China 1,166,974 2 Saudi Arabia 3,109,739 7 Norway 1,147,616 3 Russia 2,304,728 8 Venezuela 1,100,498 4 Iran 1,330,971 9 United Kingdom 1,083,697

5 Mexico 1,231,988 10 Canada 957,320

34 Vietnam 105,923

(nghìn thùng) Dầu-khí là tài nguyên quan trọng số 1, sự phân bố và trữ lợng của nó ảnh hởng tới thái độ chính trị của các quốc gia đối với nhau, đặc biệt trong điều kiện dầu mỏ vẫn là nguồn năng lợng chính của XH loài ngời hiên nay và có nguy cơ cạn kiệt trong tơng lai. Cùng với sự tích trữ dầu mỏ của các quốc gia lớn, sự đầu cơ trục lợi, sự biến động của các quốc gia khai thác dầu mỏ đã làm đẩy cao giá dầu trong những năm gần đây (giá dầu hiện nay đã tăng từ 20 USD/thùng lên tới trên 70 USD và dự kiến có thể lên tới 100 USD). Thế giới đã từng chứng kiến nhiều lần khủng hoảng năng lợng và là nguyên nhân làm suy thoái nền kinh tế thế giới.

Những nghiên cứu của các nhà khoa học Mĩ cho rằng đến năm 2011 sản lợng dầu mỏ khai thác trên thế giới sẽ bắt đầu giảm dần đi và khoảng 130 năm nữa (năm 2135) các giếng dầu trên thế giới sẽ cạn hết.

Năm 1985 lợng dầu mỏ tiêu thụ trung bình của thế giới là 59,7 triệu thùng/ngày=3,1 tỉ tấn/năm.

Năm 1995 lợng dầu mỏ tiêu thụ trung bình của thế giới là 69 triệu thùng/ngày=3,6 tỉ tấn/năm.

Trong khoảng 10 năm từ 1985-1995, hàng năm các nhà địa chất khám phá thêm 9 tỉ thùng dầu/năm=1,3 tỉ tấn/năm. Trong khi đó lợng tiêu thụ đạt 23 tỉ thùng/năm=3,9 tỉ tấn/năm. Đó sẽ là nguyên nhân làm cho trữ lợng và sản lợng khai thác dầu giảm dần.

Một đặc điểm kinh tế quan trọng của ngành thăm dò, khai thác và chế biến dầu khí ngày nay thể hiện ở trình độ khoa học kĩ thuật và công nghệ, khả năng quản lí kinh tế đều ỏ mức độ rất cao. Trình độ cao này lại là độc quyền của các công ti liên quốc gia của các nớc t bản kĩ nghệ hàng đầu thế giới: Mĩ, Pháp, Anh, Nhật, Đức (Castrol, Mobil, Esso, Shell ). Một số c… ờng quốc khác ở mức độ kém hơn một chút là Nga, Trung Quốc, ấn Độ.

Các nhà máy lọc dầu muốn có sản phẩm rẻ đủ để cạnh tranh trên thị trờng đều phải đầu t với các qui mô lớn, kĩ thuật cao với số vốn không dới 1 tỉ USD.

Các nớc chậm phát triển có tài nguyên dầu mỏ nh ảrập, ĐNA, Mĩ la tinh muốn thăm dò khai thác và chế biến dầu-khí đều phải hợp tác, liên doanh với các công ti nớc ngoài và chia theo tỉ lệ 51% và 49%.

* Khí đốt

Khí đốt cũng là hỗn hợp cácbua hiđro nhẹ dới dạng khí. Khi đốt và dầu mỏ thờng đi cộng sinh với nhau, mỏ dầu cũng đồng thời là mỏ khí đốt.

Trên lục địa, sa mạc ở Trung Đông, Bắc Phi, các mỏ có nhiều dầu và ít khí.

Ngợc lại, ở vùng trung du giữa núi và rừng taiga của Xibia thì lợng khí lại nhiều và dầu ít. VD ở Nga, Canađa.

Thềm lục địa nh ở VN các mỏ dầu-khí thờng có lợng dầu và khí ngang bằng nhau. Khí đốt là nhiên liệu lí tởng cho các nhà máy điện dùng tuốc bin khí. Điện từ khí đốt tơng đối rẻ vì thế các nớc có nhiều khí đốt sẽ có điều kiện phát triển ngành kuyện kim màu (Al,Pb ). Khí đốt đ… ợc dùng để đun nấu cho sinh hoạt ở các đô thị lớn và cả ở các vùng nông thôn nên hạn chế đợc nạn phá rừng do kiếm củi.

Hiện nay kinh tế Nhật, châu Âu, Mĩ phụ thuộc rất lớn vào tài nguyên dầu-khí khai thác ở Trung Đông. Xuất nhập khẩu, chuyên chở buôn bán dầu thô và các sản phẩm nhiên liệu chế biến từ dầu mỏ đã trở thành nét đặc trng nhất của ngoại thơng thế giới hiện đại ngày nay. Những con tàu chở dầu khổng lồ bị đắm thờng là nỗi kinh hoàng cho môi trờng sinh thái của biển và đại dơng và việc làm sạch biển sẽ vô cùng tốn kém.

Năm 1999 sản lợng khí đốt của thế giới là 2396 tỉ m3

Tổng sản lợng khí tự nhiên các nớc trên thế giới năm 1999 (tỉ m3)

Rank Country Value Rank Country Value

1 Russia 590 6 Netherlands, The 75

2 United States 527 7 Indonesia 66

3 Canada 177 8 Uzbekistan 56

4 United Kingdom 99 9 Iran 53

5 Algeria 82 10 Norway 50

55/62 Vietnam 1

Các khoáng sản nhiên liệu khác nh than chứa dầu có trữ lợng và sản lợng không đáng kể.

1.1.3.Quặng U ran

U ran là khoáng sản kim loại nhiên liệu quan trọng cho các nhà máy điện nguyên tử. Tháng 10/1789 nhà bác học ngời Đức Klapơret đã phát hiện ra nguyên tố mới đặt tên là U ran. Phản ứng tự phân rã hạt nhân U ra dới tác động của hạt Nơtron đợc nghiên cứu bởi nhiều nhà bác học vật lí nổi tiếng. Kết quả nghiên cứu sự phân rã hạt nhân U đã mở ra một thời đại mới cho việc sử dụng các nguồn năng lợng mới của con ngời. Đặc biệt là việc chế ngự và điều khiển đợc các vụ nổ hạt nhân. Một gam hạt nhân U235 khi phân rã cho ra năng lợng bằng 18 tấn thuốc nổ thông thờng.

Ngày 27/6/1954 nhà máy điện nguyên tử đầu tiên ra đời ở nớc Nga (Liên Xô). Ngày nay, điện nguyên tử đã đóng vai trò khá quan trọng trong cán cân năng lợng thế giới. Tổng công suất thiết kế các nhà máy điện nguyên tử của thế giới đạt khoảng 300 triệu kw, trong đó chia ra Hoa Kì 30%; Pháp 15%; Nga 10%; Nhật 9%; Đức 7%.

Các quốc gia Anh, Thuỵ Điển, Tây Ban Nha, Canađa, Hàn Quốc, ấn Độ, Trung Quốc cũng có các nhà máy điện hạt nhân, công suất thiết kế dới 3% tổng công suất các nhà máy điện hạt nhân thế giới. Tại Pháp, các nhà máy điện nguyên tử chiếm tới 75% sản lợng điện quốc gia.

Điện hạt nhân (nuclear) năm 1999 với 31 nớc sản xuất, đạt sản lợng là 2359 tỉ kwh, chiếm 17,05% tổng sản lợng điện chung. Các nớc đứng đầu thế giới là Hoa Kì 728,2 tỉ kwh, Pháp 375,1; Nhật Bản 308,7; Đức 161,0; LB Nga 110,9; Hàn Quốc 97,9; Anh 91,5; Canađa 69,8, Ucraina 67,3 và Thụy Điển 66,6 tỉ kwh. Tập trung ở các nớc có nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới.

Điện hạt nhân (nuclear) năm 2001 với 31 nớc sản xuất, đạt sản lợng là 2486,6 tỉ kwh. Các nớc đứng đầu thế giới là:

Rank Country Value 1 United States 768.8 2 France 400.9 3 Japan 309 4 Germany 162.6 5 Russia 125.4 6 South Korea 106.5 7 United Kingdom 85.6 8 Canada 72.9 9 Ukraine 71.7 10 Sweden 65.8 (đơn vị: tỉ kwh)

Nhu cầu sử dụng quặng U ran ngày một gia tăng:

Năm 1970 là 16700 tấn, năm 1975 là 33800 tấn, năm 1980 là 59200 tấn. Từ năm 1980 đến nay nhu cầu U ran cho các nhà máy điện nguyên tử tăng chậm đặc biệt sau sự cố Trecnôbn. U ran khá phổ biến trên lục địa, các quốc gia có trữ lợng U ran lớn: Cônggô, Canađa, Hoa Kì, Nam Phi, Pháp, Ôxtrâylia, ấn Độ, Nga. Trong nớc biển và đại dơng lợng U ran (muối) hòa tan cũng khá lớn có thể trở thành nguồn U ran vô tận cho con ngời.

1.2.Sự phân bố và khai thác khoáng sản kim loại trên thế giới

Năm 2001, sản lợng khai thác các khoáng sản kim loại trên thế giới nh sau:

Bô xit 152,763 triệu tấn-Bauxite

Rank Country Value Rank Country Value

1 Australia 58,737 13 Indonesia 1,364

2 Guinea 17,306 14 Hungary 1,102

3 Brazil 15,322 15 Sierra Leone 810

4 Jamaica 13,636 16 Ghana 788

5 China 10,472 17 Serbia and Montenegro 672

6 India 9,245 18 Turkey 267

7 Suriname 4,974 19 Iran 143

8 Venezuela 4,850 20 Bosnia and Herzegovina 83

9 Russia 4,409 21 Malaysia 71 10 Kazakhstan 4,043 22 Pakistan 10 11 Greece 2,262 23 Mozambique 9 12 Guyana 2,188 (nghìn tấn) Đồng 15,091052 triệu tấn-Copper 1 Chile 5,223,853 28 Congo (DRC) 23,135

2 United States 1,477,097 29 Philippines 22,401

3 Indonesia 1,157,427 30 Romania 17,637

Một phần của tài liệu Giao an CDSP-Dan so-Moi truong-AIDS-Ma tuy (Trang 113 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w