Tài nguyên nớc (Water resources)

Một phần của tài liệu Giao an CDSP-Dan so-Moi truong-AIDS-Ma tuy (Trang 110 - 113)

II. Chủ trơng kiểm soát ma túy của Nhà nớc ta

3. Chủ trơng kiểm soát ma túy của Nhà nớc ta.

3.6. Tài nguyên nớc (Water resources)

Tổng trữ lợng nớc trên thế giới là 1,5 tỉ km3. Trong đó nớc ngọt là 32 triệu km3. N- ớc có ích không quá 3 triệu km3. Nớc ma 105 nghìn km3, phần lớn đóng băng không dùng đợc, khoảng 1/3 đổ ra sông. Nớc sông chỉ có 1200 km3.

So với 30 năm trớc lợng nớc ngầm ngày nay hút lên tăng 35 lần. Nớc cho sinh hoạt chiếm khoảng 6% tổng lợng nớc chi dùng trên thế giới (sinh hoạt, SX).

Theo dự báo thì do sự tăng lên của nớc tiêu hao không quay trở lại mà toàn bộ nớc ngọt của Trái Đất có thể bị cạn kiệt vào năm 2100 và toàn bộ trữ lợng nớc trên mặt Trái Đất vào năm 2230. Toàn bộ nớc ngọt sẽ trở thành nớc liên kết trong sản phẩm công nghiệp (nớc có trong sản phẩm CN). Nớc mặn có xu thế ngày càng gia tăng. Và loài ngời chỉ còn một lối thoát duy nhất là làm nhạt nớc biển đi mà sống.

Đó mới chỉ là mối đe dọa thiếu hụt nớc nhng mối đe dọa về giảm chất lợng nớc còn nghiêm trọng hơn (ô nhiễm nớc). Không chỉ nh vậy mà còn hiện tợng khối băng dày 2 km, thể tích 13,5 triệu km3 ở Nam Cực lại có trọng tâm không trùng với địa cực Nam nên khi Trái Đất quay quanh trục do tác động của lực lí tâm mà khối băng này chuyển dịch dần về xích đạo, bị nóng lên dẫn đến băng tan cả ở 2 vùng cực làm cho mực nớc biển và đại dơng dâng cao có thể là 30-70m. Lợng ma sẽ tăng lên nhng lợng nớc ngầm lại giảm đi, hạn hán và sa mạc hóa vẫn cứ gia tăng cùng với nạn lụt lội. Tự nhiên sẽ bị biến đổi mạnh theo chiều hớng rất tiêu cực.

Phần lớn các nớc trên thế giới hiện nay đang dùng nớc mặt. Tại Anh là 2/3, tại Hoa Kì là 3/4 và tại Nhật là 90%; riêng CHLB Đức và Hà Lan là 2 nớc hoàn toàn sử dụng nớc ngầm (vì nớc mặt đã bị ô nhiễm). Nớc mặt thế giới đã bị ô nhiễm. Riêng năm 1980 trên thế giới có 720 triệu ngời không đợc uống nớc sạch; ở Anh có 90% dân c sử dụng nớc với chất lợng đáng nghi ngờ, nhiều dòng sông có chứa các hợp chất hóa học độc hại trong nớc.

Khủng hoảng môi trờng

Khủng hoảng môi trờng là sự suy thoái chất lợng thành phần môi trờng sống trên qui mô lớn, đe dọa cuộc sống của con ngời và sinh vật trên Trái Đất. Theo dự báo về môi trờng thì loài ngời đang đứng trớc các nguy cơ: tăng dân số, ô nhiễm khí quyển, nguy cơ về nớc đối với cuộc sống, đại dơng đang kêu cứu, ma a xít, lỗ thủng tầng ôzôn, nguy cơ phá hoại sinh thái, tài nguyên suy thoái cạn kiệt…

Biểu hiện của sự khủng hoảng môi trờng là:

-Ô nhiễm khí quyển do khí thải công nghiệp, khí thải gia đình, khí thải giao thông. Hiệu ứng nhà kính gia tăng làm biến đổi khí hậu toàn cầu. Tầng ôzôn bị phá hủy.

-Nguồn nớc bị ô nhiễm.

-Ô nhiễm biển và đại dơng ngày càng gia tăng.

-Đất đai bị sa mạc hóa do một số nguyên nhân: bạc màu, mặn hóa (VD giảm nớc ngầm làm nớc mặn xâm nhập), chua hóa (do ngập nớc và bốc muối), đá ong hóa…

-Phá rừng gia tăng, đặc biệt là rừng nhiệt đới. Nhiều chủng loài động thực vật bị tiêu diệt. -Rác thải, chất thải đang gia tăng về số lợng và mức độ độc hại.

Có 8 vấn đề ô nhiễm môi trờng:

1.Ma a xít: phá hoại dần thảm thực vật, lá bị tổn thơng mất khả năng quang hợp; làm cho nớc sông hồ, đất bị chua; một số công trình kiến trúc tợng đài bằng đá bị xâm hại.

2.Nồng độ CO2 tăng trong khí quyển khiến nhiệt độ Trái Đất tăng làm rối loạn cân bằng sinh thái.

3.Tầng ôzôn bị phá hoại làm cho sự sống trên Trái Đất bị đe dọa do tia tử ngoại bức xạ Mặt Trời.

4.Sự tổn hại do các hóa chất: hiện tại ớc tính có 67 vạn thơng phẩm là hóa chất, trong đó có 1,5 vạn chất có tác dụng gây hại. Hàng năm có hàng chục vạn ngời bị ngộ độc do sử dụng không đúng hay xử lí sai.

5.Nớc sạch bị ô nhiễm: ớc tính trên thế giới có hơn 1 tỉ ngời không đợc dùng nớc sạch, 25 triệu ngời bị tử vong do dùng nớc bị ô nhiễm.

6.Đất đai bị sa mạc hóa: trên Trái Đất hàng năm có khoảng 7 triệu ha bị biến thành sa mạc do rừng bị phá hoại, chăn thả và canh tác quá mức.

7.Diện tích rừng nhiệt đới không ngừng suy giảm: hàng năm có khoảng 17 triệu ha rừng nhiệt đới bị phá trụi do chặt phá, khai thác, hỏa hoạn (chiếm khoảng 0,9% diện tích toàn cầu).

8.Uy hiếp về hạt nhân: đến cuối thế kỉ XX có hơn 500 nhà máy điện nguyên tử vận hành trên thế giới. Phế liệu hạt nhân uy hiếp môi trờng. Trên mặt đất có khoảng 5 vạn đầu đạn hạt nhân phân bố khắp thế giới, uy hiếp sự sinh tồn của nhân loại.

Thông tin bổ sung 1.Tài nguyên hữu hạn, không tái sinh

Loại TN này bao gồm toàn bộ các loại khoáng sản có ích, đợc sử dụng nhiều trong công nghiệp (đợc chia thành 3 nhóm nh trong sơ đồ 2).

1.1.Sự phân bố và khai thác khoáng sản nhiên liệu trên thế giới

Khoáng sản nhiên liệu gồm: than đá, đá chứa dầu, dầu mỏ, hơi đốt, ngoài ra còn có quặng U (Uran), đất hiếm dùng cho ngành năng lợng hạt nhân. Ngoại trừ Uran và đất hiếm, các KS nhiên liệu đều có nguồn gốc thành tạo địa chất liên quan tới hoạt động sống của các sinh vật cổ, sống chủ yếu ở các kỉ Đềvôn, Cácbon, Triat Vì chúng th… ờng có nguồn gốc sinh vật nên sự có mặt của chúng liên quan tới sự hình thành và phân bố các loại đá trầm tích khác nhau hình thành ở môi trờng biển, hồ. Các loại đá trầm tích này tuy chỉ chiếm 5% trọng lợng của vỏ Trái Đất, nhng chúng bao phủ phần lớn diện tích bề mặt Trái Đất, bởi vì chúng đợc hình thành trong lớp vỏ cảnh quan (Vì thế có thể tìm thấy KS nhiên liệu ở nhiều nơi trên Trái Đất).

Việc khai thác và sử dụng than đá là khâu quan trọng bớc đầu đã giúp cho XH loài ngời chuyển từ thời đại SX nông nghiệp sang thời đại CN hóa. Sau kỉ nguyên của than đá là thời đại của việc sử dụng rộng rãi sản phẩm nhiên liệu từ dầu mỏ và khí đốt.

Nhiên liệu từ dầu mỏ hiện nay vẫn là cơ sở cho mọi hoạt động của ngành GTVT hiện đại. Vì thế hiện nay dầu mỏ chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong các loại tài nguyên mà con ngời khai thác ở thiên nhiên.

Các mỏ than, dầu và khí đốt đều là những thể địa chất đợc thành tạo do sự tích đọng các cơ thể sinh vật cổ xa và phải mất khoảng thời gian dài hàng trăm triệu năm mới tạo nên đợc. Các mỏ đó không phải là vô tận, con ngời khai thác đến một lúc nào đó sẽ hết đi.

Con ngời đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch sẽ gây ra tác động biến đổi môi trờng sống rất lớn, vì thế việc sử dụng dầu mỏ, khí đốt và than đá làm nhiên liệu năng lợng cho mọi hoạt động SX của con ngời, không thể có tơng lại lâu dài đợc. Nhiệm vụ của XH loài ngời trong thế kỉ 21 là phải tìm ra các nguồn năng lợng mới thay thế dần và thay thế hoàn toàn các nguồn nhiên liệu truyền thống.

Vậy nguồn năng lợng nào sẽ thay thế than và dầu mỏ trong tơng lai?

Có 2 hớng giải quyết vấn đề này:

*Thứ nhất: Đó là việc nghiên cứu, sử dụng các nguồn năng lợng hầu nh vô tận: ánh sáng Mặt Trời, thủy điện, sức gió, năng lợng dới lòng đất, thủy triều, năng lợng của sinh vật…

(chúng còn có thể gọi là các nguồn năng lợng sạch). Nếu XH chỉ hoàn toàn sử dụng các nguồn năng lợng này thì môi sinh sẽ đợc bảo vệ và hoạt động của XH sẽ phù hợp với các qui luật của tự nhiên. Tuy nhiên về mặt kinh tế- kĩ thuật nh hiện tại thì cha thể đáp ứng đợc qui mô phát triển SX của XH đã đợc quá trình sử dụng than đá và dầu mỏ tạo nên.

*Thứ hai: Đó là việc sử dụng năng lợng nguyên tử, rồi tiến tới việc điều khiển và sử dụng đợc năng lợng nhiệt hạch. ở đây con ngời mơ ớc sẽ biến 1 lít nớc biển thành 10 lít xăng và nguồn năng lợng cung cấp cho SX của XH sẽ là vô tận.

Trong 2 hớng thì hớng thứ nhất an toàn hơn nhng còn gặp nhiều nan giải của các vấn đề kinh tế-kĩ thuật. Hớng thứ hai cũng không hề đơn giản, các nhà máy điện nguyên tử đã đóng vai trò khá quan trọng trong việc cung cấp năng lợng ở những năm qua, nhng vấn đề đảm bảo an toàn hạt nhân lại đặt ra những bài toán khá nan giải. Muốn an toàn lại quá tốn kém, giá thành điện sẽ cao, không kinh tế. Muốn kinh tế lại thiếu an toàn. Bên cạnh đó thì vấn đề khử bỏ các chất thải phóng xạ cũng rất khó giải quyết, nếu không đúng kĩ thuật thì sẽ gây ô nhiễm nặng thậm chí còn huỷ diệt cả môi sinh.

Hớng thứ hai sẽ thắng thế nếu ngời ta thực hiện đợc các phơng pháp đảm bảo tuyệt đối an toàn và kinh tế trong việc chế ngự nguyên tử và nhiệt hạch, song đó là chuyện của t - ơng lai.

Nhiệt hạch là phản ứng tổng hợp nhiều hạt nhân nguyên tử nhẹ thành một hạt nhân nặng, xảy ra ở nhiệt độ khoảng 1 triệu độ, giải phóng những năng lợng vô cùng lớn. Nhân Mặt Trời là nơi diễn ra các phản ứng nhiệt hạch, có nhiệt độ lên tới 15 triệu độ, biến hiđro thành heli và giải phóng một nguồn năng lợng khổng lồ làm Mặt Trời chói sáng lên.

1.1.1.Sự phân bố và khai thác than đá

Than đá thờng có nhiều ở các quốc gia có vĩ độ ôn đới và là miền nền có địa hình bình nguyên rộng lớn, ở đó có chế độ kiến tạo yên tĩnh (thờng là vùng sụt lún, có quá trình trầm tích lâu dài ), ví dụ: Trung Quốc, Nga, Ba Lan, Đức, Hoa Kì, … ấn Độ.

Các quốc gia miền đồi núi nh Nam Âu, Tây châu Mĩ hoặc đông châu á thờng không có than vì sự hoạt động mạnh của vỏ Trái Đất ở đây có thể làm cho than bị biến chất hoặc cháy hết. VN tuy có than, những than bị biến chất tạo ra than gầy.

Năm 1999 sản lợng than của thế giới là 4.285.580.000 tấn, trong đó các quốc gia khai thác than nhiều nhất là:

Rank Country Value Rank Country Value

1 China 1,014,332 6 South Africa 225,1002 United States 985,817 7 Germany 205,133

Một phần của tài liệu Giao an CDSP-Dan so-Moi truong-AIDS-Ma tuy (Trang 110 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w