Không phải tất cả những ngời nhiễm HIV đều có triệu chứng lâm sàng.
1. Nhiễm trùng cấp tính:
-Nhiễm trùng ban đầu có thể không có bất kì 1 dấu hiệu hay triệu chứng nào. -Một số ngời có thể có triệu chứng giống nh nhiễm virus: sốt, mệt mỏi, nổi ban…
-Thờng xuất hiện từ vài tuần đến 2-3 tháng sau khi nhiễm trùng.
Sau khi bị nhiễm HIV không thấy xuất hiện triệu chứng nào. Thời kì này có khi kéo dài đến vài năm.
3. Giai đoạn xuất hiện các triệu chứng lâm sàng
* Khoảng thời gian từ khi nhiễm HIV đến khi phát triển thành bệnh AIDS rất thay đổi. Ngời ta nhận thấy rằng khoảng 50% những ngời nhiễm HIV sẽ phát triển thành AIDS trong vòng 10 năm.
Ví dụ:
-Theo dõi những ngời đồng tính luyến ái sau 7 năm thì có 35% phát triển thành bệnh AIDS.
-Theo dõi những ngời bị bệnh a chảy máu (Hemophilia) ở tuổi 21 trở lên sau khi truyền máu bị nhiễm HIV thì 25% phát triển thành AIDS sau 6 năm.
-Những ngời nhận máu và bị nhiễm HIV do truyền máu qua theo dõi nhận thấy 25% số ng- ời đó phát triển thành AIDS sau 5 năm.
* Những yếu tố thuận lợi làm tăng tiến triển từ nhiễm HIV thành AIDS là:
-Nhiễm khuẩn các loại vi sinh vật làm hoạt hóa nhanh hệ thống miễn dịch, đặc biệt ảnh h- ởng đến tế bào T đã nhiễm HIV nh: nhiễm trùng virus Epsteinbarr, virus Herpes, Mycoplasma, Schistosoma…
-Phụ nữ bị nhiễm HIVmà có thai. -Tiêm chích ma túy.
-Lối sống buông thả, trác táng, rợu chè. -Bị stress, lo âu, buồn rầu quá mức.
Họ Retro virus
Retrovirus là một họ virus đặc biệt và đợc chia làm 3 nhóm:
1, Nhóm Oncovirus có đặc tính gây ung th nh bệnh bạch cầu (Leucemie), U lympho (Lymphome) và Sarcome.
2, Nhóm Lentivirus có đặc tính làm hủy tế bào bị nhiễm theo quá trình chậm. Trong nhóm này có HIV.
3, Nhóm Spumavirus làm thoái hóa các môi trờng nuôi cấy.
Các retrovirus là những virus mà mã di truyền là phân tử ARN và có một men đặc biệt là men mã sao ngợc (Transcriptase inverse) chuyển ARN thành DNA và có khả năng nhập vào các nhiễm sắc thể ở tế bào vật chủ bị nhiễm virus và mã di truyền đợc gắn vào AND mới.
Men sao chép ngợc giúp cho virus tồn tại mãi trong tế bào bị nhiễm và khi tế bào này gián phân thì có cả bản sao chép mã di truyền của virus nhập vào theo. Tuỳ theo trờng hợp, các retrovirus có thể:
-Hoặc sống trong tế bào một cách trầm lặng và không gây bệnh.
-Hoặc do điều kiện nào đó, virus lại nhân lên và sử dụng bộ di truyền của tế bào. Các tế bào này tạo ra các acide Nucleic và các protein có đặc tính của virus và tạo ra virus mới ( còn gọi là tiền virus: provirus), và các tiền virus này tiếp tục xâm nhập vào các tế bào cha bị nhiễm và tiếp tục gây bệnh.
Khả năng xâm nhập của HIV
HIV có khả năng xâm nhập vào rất nhiều loại tế bào nh: 1,Tế bào máu: Lympho T, Lympho B, đại thực bào, tiểu tủy bào.
2,Tế bào não: tế bào thần kinh đuôi gai, tế bào thần kinh đệm, tế bào hình sao. 3,Tế bào da: tế bào Langerhans ngoài da, tế bào xơ non (fibrrolaste).
4,Các loại tế bào khác: tế bào nội mạc mạch máu, các liên bào ruột non, tế bào bắt mầu Chrom ở ruột, tế bào Kuffer ở gan.
Nhng trong số đó thì chủ yếu có thể sinh bệnh học là tế bào Lympho T có CD4, rồi đến hệ thống đại thực bào-tế bào đơn nhân. Đại thực bào ngoài ra còn giữ vai trò l u giữ và lây truyền cho lympho T khi tiếp xúc với kháng nguyên cũng nh các tế bào khác nh tế bào thần kinh.
Sức đề kháng của HIV
Cũng giống nh các virus khác có lớp vỏ ngoài là lipid, HIV dễ dàng bị bất hoại bởi các yếu tố vật lí, hóa chất và nhiệt độ. Trong dung dịch, nó bị phá hủy ở 56 C sau 20 phút.° ở dạng đông khô, nó bị mất hoạt tính ở 68 C sau 2 giờ. Với các hóa chất nh° hypoclorit, glutaraldehyd, ethanol, hydrogen peroxid, phenol, paraformaldehyd, HIV nhanh chóng bị bất hoạt (nó dễ bị mất khả năng gây nhiễm hơn HBV).
Sự tồn tại của HIV ở các dịch của cơ thể
Có thể phân lập HIV ở phần lớn các dịch của cơ thể.
Trong máu, HIV có cả trong huyết thanh và lympho T. Số lợng của HIV rất thay đổi giữa các bệnh nhân và các giai đoạn bệnh. ở giai đoạn đầu và AIDS có khoảng 3000 HIV/ml. Nhng ở giai đoạn không triệu chứng và số lợng T-CD4 bình thờng, số lợng HIV chỉ khoảng 20-40/ml. Số lợng này thực sự thấp hơn nhiều so với nhiễm HBV, và do vậy tần suất bị lây nhiễm ở những cán bộ y tế có các yếu tố rủi ro với HIV cũng thấp hơn nhiều so với viêm gan B (0,1% ở HIV so với 30% ở HBV).
Ngoài máu ra, HIV có thể đợc phân lập ở tinh dịch, niêm mạc âm đạo và cổ tử cung, ở sữa, nớc bọt, nớc mắt, nớc tiểu và nớc não tủy.
Các phơng thức lan truyền HIV
HIV đã đợc phân lập từ máu, tinh dịch, dịch tiết âm đạo, nớc bọt, nớc mắt, sữa mẹ, nớc tiểu và các dịch khác của cơ thể. Mặc dù có sự phân bố rộng lớn nh vậy của HIV trong cơ thể, nhng nhiều nghiên cứu về dịch tễ học cho thấy rằng chỉ có máu, tinh dịch và dịch tiết âm đạo đóng vai trò quan trọng trong việc làm lây truyền HIV. Do đó chỉ có 3 phơng thức làm lây truyền HIV.
1.Lây truyền theo đờng tình dục
Theo số liệu của nhiều tác giả trên thế giới, đờng lây lan chủ yếu của HIV/AIDS là đờng tình dục. Có tác giả cho rằng quan hệ tình dục đồng giới (homosexual) là quan trọng, chiếm tỉ lệ cao, song có tác giả cho rằng quan hệ tình dục khác giới (heterosexual) và quan hệ tình dục lỡng giới (bisexual - quan hệ đồng thời với cả nam và nữ) là nguyên nhân chính của sự lan truyền HIV. Nguy cơ lây nhiễm càng cao khi ngời ta bị mắc các bệnh lây truyền qua đờng tình dục (STD-Sexually Transmitted Disease).
Nguy cơ lây nhiễm qua một lần giao hợp với một ngời nhiễm HIV là từ 1% đến 10%. Ngời nào nhận tinh dịch trong giao hợp thì càng có nguy cơ nhiễm HIV nhiều hơn. Càng quan hệ tình dục với nhiều ngời, nguy cơ lây nhiễm càng cao. Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy rằng mắc các bệnh lây truyền theo đờng tình dục (STD), đặc biệt là các bệnh có viêm loét nh hạ cam, giang mai, lậu làm tăng nguy cơ lây nhiễm HIV có thể lên gấp 20 lần. Những vết loét ở đờng sinh dục cho phép vius xâm nhập vào máu. Giao hợp cũng có thể làm cho các vêt loét chảy máy hay tạo ra những vết sây sát mới tạo điều kiện cho vius xâm nhập.
Nhìn chung, nam truyền HIV cho nữ nhiều hơn gấp 2 lần trong quan hệ tình dục.
2.Lây truyền qua đờng máu
HIV có thể đợc truyền qua máu hay các sản phẩm của máu có nhiễm HIV. Nguy cơ lây truyền HIV qua đờng máu có tỉ lệ rất cao, trên 90%.
HIV cũng có thể truyền qua việc sử dụng chung bơm kim tiêm bị nhiễm HIV mà không đợc tiết trùng cẩn thận, đặc biệt ở những ngời nghiện chích ma túy theo đờng tĩnh mạch.
Trong quá trình điều trị và chăm sóc bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS thì việc sử dụng các dụng cụ tiêm chích và làm các thủ thuật, phẫu thuật trong y tế mà không đợc tiệt trùng cẩn thận cũng có khả năng làm lây truyền HIV do da của họ bị tổn thơng, sây xớc hay sơ ý bị kim tiêm có chứa máu nhiễm HIV đâm phải. Nguy cơ lây truyền HIV của nhân viên y tế là rất thấp, dới 0,3%.
HIV có thể lây truyền qua việc cấy truyền cơ quan, tổ chức và cho tinh dịch. Do đó cần thiết phải xét nghiệm, sàng lọc máu của những ngời cho trớc khi cấy truyền.
3.Truyền từ mẹ sang con trong chu kì sinh
Các nghiên cứu cho thấy rằng HIV đã đợc phân lập trong tế bào của bánh rau và máu của bào thai lúc 8 tuần tuổi và HIV đợc phân lập ở nhiều tuần sau đó. Một nghiên cứu nhiễm HIV ở trẻ sơ sinh đã cho thấy rằng trẻ sinh ra thiếu tháng có nguy cơ nhiễm HIV cao hơn. Điều này hỗ trợ khả năng lây truyền xảy ra trong khi đẻ.
Sự lây truyền HIV có thể xảy ra trong lúc mang thai, trớc, trong và một thời gian ngắn sau đẻ.
Nguy cơ lây truyền từ mẹ sang con khác nhau tùy từng nớc, từ 13-32% ở các nớc công nghiệp phát triển, 25-48% ở các nớc đang phát triển.
Vấn đề lây qua cho bú sữa mẹ:
Bằng chứng cho thấy rằng cho bú có thể lây nhiễm HIV. Các nhà khoa học đã phân lập đợc HIV từ sữa của ngời mẹ nhiễm HIV. Tuy nhiên, việc nghiên cứu nguy cơ lây truyền qua sữa gặp nhiều khó khăn, bởi vì chúng ta không thể chẩn đoán trẻ nhiễm HIV lúc đẻ và khó có thể kết luận đợc đứa trẻ đó nhiễm HIV khi còn trong bào thai, lúc sinh đẻ, hay qua bú sữa mẹ. Kết quả một nghiên cứu so sánh trẻ bú sữa mẹ và cho bú nhân tạo cho thấy nguy cơ lây truyền HIV qua bú sữa mẹ là khoảng 15%. Nhng một nghiên cứu khác cho rằng có một số kháng thể kháng HIV có trong sữa mẹ có thể bảo vệ cho trẻ khỏi nhiễm HIV. Do đó việc một bà mẹ nhiễm HIV có tiếp tục cho con bú sữa mẹ không thì cần phải đợc cân nhắc cẩn thận.
Nguy cơ lây truyền HIV trên thế giới:
Phơng thức lây truyền Nguy cơ lây truyền qua lây tiếp
xúc Tỉ lệ% nhiễm trên thế giới
Truyền máu Rất cao>90% 3-5
Mẹ truyền cho con 14-40% 5-10
Dùng chung bơm, kim
tiêm 0,5-1% 5-10 Tình dục: - Âm đạo - Hậu môn 0,1-1% 70-80 (60-70) (5-10) Chăm sóc y tế <0,3% < 0,01
Bảng trên cho thấy mức độ nguy cơ lây truyền HIV qua một lần tiếp xúc cao nhất là qua truyền máu, rồi đến mẹ truyền sang con, dùng chung bơm kim tiêm, tình dục. Còn lây truyền qua đờng tiếp xúc với các vật phẩm có chứa HIV qua chăm sóc y tế là rất thấp (lây truyền qua đờng máu là nguy hiểm nhất).
Số ngời nhiễm HIV lây truyền theo đờng tình dục, đặc biệt là tình dục khác giới chiếm tỉ lệ cao nhất (là con đờng phổ biến nhất).
Những phơng thức không lây truyền HIV
HIV không lây truyền một cách dễ dàng. Ngoài các phơng thức lây truyền ở trên, nó không lây theo các đờng sau:
-Ho, hắt hơi. -Bắt tay.
-Dùng chung cốc, chén, bát, đĩa, thìa. -Ôm hôn.
-Tiếp xúc thông thờng tại nơi ở và nơi làm việc trừ khi có quan hệ tình dục hay trẻ sinh ra từ ngoừi mẹ nhiễm HIV.
-Vết đốt của côn trùng nh muỗi, chấy, rận…
Muỗi đốt không làm lây truyền HIV vì các lí do sau:
-Các nghiên cứu dịch tế cho biết rằng trẻ em từ 3-15 tuôit hiếm khi bị nhiễm HIV. Do đó không thể cho rằng muỗi chỉ đốt những ngời lớn đang ở độ tuổi hoạt động tình dục mà
không đốt trẻ em. Không có sự trùng hợp về phân bố địa d căn bệnh dịch lây truyền do côn trùng và nhiễm HIV.
-Không có bằng chứng rằng HIV có thể nhân lên trong cơ thể côn trùng. Cho dù HIV vào đợc cơ thể côn trùng do hút máu, vius sẽ bị tiêu diệt bởi dịch vị acid của dạ dày. N ớc bọt của côn trùng không có chứa HIV.
-Không có sự lây truyền cơ học do muỗi đốt vì số lợng HIV trong máu tuần hoàn của ngời nhiễm HIV rất thấp. Ngay cả khi nếu lây truyền cơ học qua vết đốt có thể xảy ra thì số l- ợng HIV phải đủ lớn, có nghĩa là cùng một lúc 2.000 con muỗi cùng đốt một ngời nhiễm HIV, rồi bay sang đốt một ngời lành khác mới có thể lây HIV đợc. Điều này không bao giờ xảy ra trong thực tế.
-Cuối cùng muỗi đốt chỉ hút 3-4 ngày 1 lần, thời hạn này dài hơn sự tồn sinh của HIV trong cơ thể muỗi.
Lâm sàng của nhiễm HIV/AIDS
HIV là Retrovirus, thuộc họ Lentivirus, gây ra một bệnh kéo dài, phát triển chậm với các giai đoạn tiềm tàng không có triệu chứng. AIDS là giai đoạn cuối cùng của bệnh do tình trạng suy giảm miễn dịch trầm trọng do HIV gây ra.
Biểu hiện lâm sàng chủ yếu của bệnh AIDS là nhiễm trùng cơ hội và các khối u. Nói chung, tỉ lệ phát triển tới bệnh AIDS ở những ngời nhiễm HIV chiếm từ 4- 10%. Từ khi có biểu hiện huyết thanh HIV dơng tính, đa số trong vòng từ 5 đến 10 năm sẽ trở thành bệnh AIDS.
I-Phân loại nhiễm trùng HIV
HIV gây rối loạn miễn dịch, có nhiều biểu hiện lâm sàng khác nhau nên việc phân loại nhiễm trùng HIV nhằm mục đích phát hiện sớm để xử trí thích hợp và quản lí bệnh nhân. Phần lớn các phân loại hiện nay đều dựa vào phân loại của CDC (Trung tâm kiểm soát bệnh tật của Mĩ đa ra năm 1986 và đợc bổ sung vào năm 1987-1988). Theo sự phân loại của CDC đợc Tổ chức Y tế thế giới áp dụng gồm 4 nhóm và tiểu nhóm sau:
-Nhóm I: nhiễm trùng cấp (sơ nhiễm).
-Nhóm II: nhiễm trùng không có triệu chứng.
Trong 2 nhóm này, đôi khi mỗi nhóm ngời ta còn chia ra 2 nhóm nhỏ: tiểu nhóm A: không có rối loạn về sinh học và tiểu nhóm B: có kèm rối loạn về sinh học.
-Nhóm III: Rối loạn toàn thân và kéo dài. -Nhóm IV: chia ra 5 tiểu nhóm.
+Tiểu nhóm IVa, bao gồm: bệnh lí toàn thân, sốt kéo dài 1 tháng, sụt cân trên 10% trọng lợng cơ thể, ỉa chảy kéo dài trên 1 tháng khi không tìm thấy các căn nguyên khác mà chỉ có nhiễm HIV.
+Tiểu nhóm IVb, gồm biểu hiện thần kinh nh rối loạn trí hhớ, viêm màng não vô trùng, hội chứng Guillain Barre, bệnh lí tủy, bệnh thần kinh ngoại biên.
+Tiểu nhóm IVc, gồm có nhiễm trùng cơ hội:
Có ít nhất 1 trong 12 bệnh nhiễm trùng cơ hội là chỉ điểm của bệnh AIDS nh viêm phổi do Pneumocystis carinii nhiễm KST Cryptosprodium enteritis, bệnh do Toxoplasma, bệnh do kí sinh trùng Isopspora belli, bệnh do nấm Cryptococcus, bệnh do Hisplasma nhiễm mycobacterium không điển hình, nhiễm trùng do cytomegalovirus, nhiễm trùng do herpes ngoài da và niêm mạc kéo dài, viêm não chất trắng có nhiều ổ tiến triển.
Có ít nhất 1 trong 6 bệnh sau: bạch sản lỡi, Zona, nhiễm khuẩn do Salmonella tái phát nhiều lần, nhiễm nocardia, nhiễm nấm candia ở miệng, lao tiến triển.
+Tiểu nhóm IVd: ung th thứ phát gồm có: Sarcom Kaposi, lympho không phải là Hodgkin, u lympho bào B, u lympho tế bào (không phải là Burkitt), u lympho nguyên bào miễn dịch.
+Tiểu nhóm IVe: các bệnh lí khác nh viêm phổi kẽ tăng lympho, xuất huyết giảm tiểu cầu, suy kiệt.