Tình hình thực hiện CSD Sở nớc ta trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Giao an CDSP-Dan so-Moi truong-AIDS-Ma tuy (Trang 55 - 56)

III. Dân số Môi tr – ờng và hệ sinh thái (tiếp) I Mục tiêu bài học:

4.1.Tình hình thực hiện CSD Sở nớc ta trong thời gian qua

46 F.Y.R.O Macedonia 6.14 Madagascar 11,727 China 3,

4.1.Tình hình thực hiện CSD Sở nớc ta trong thời gian qua

trong thời gian qua

Có thể chia CSDS – KHHGĐ ở nớc ta ra 4 giai đoạn khác nhau:

4.1.1. Giai đoạn 1 bắt đầu từ năm 1961 khi Chính phủ thành lập Ban chỉ đạo hớng dẫn sinh đẻ có kế hoạch ( Quyết định 216 / CP ngày 26/12/1961 ) để xây dựng CSDS và thực hiện các dịch vụ của chơng trình thông qua Bộ Y tế.

4.1.2. Giai đoạn 2 bắt đầu từ năm 1971, khi

ủy ban Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ em ( đợc thành lập từ năm 1970 ) đảm trách cuộc vận động và làm các dịch vụ đặt vòng tránh thai thông qua mạng lới các Trung tâm chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em và KHHGĐ. Năm 1974,

ủy ban Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ em giải thể và chơng trình đợc chuyển giao sang Bộ Y tế. Bộ Y tế đợc giao nhiệm vụ là cơ quan lập CSDS – KHHGĐ và làm các dịch vụ tránh thai.

( Tháng 8 năm 2002, Quốc hội khóa XI đã ra Nghị quyết sát nhập ủy ban Quốc gia DS – KHHGĐ và ủy ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em thành ủy ban Dân số - Gia đình và trẻ em ).

GV trình bày về những thành tựu và hạn chế của chính sách dân số ở nớc ta trong thời gian qua

GV nêu quá trình hình thành và phát triển của hệ thống chính sách bảo vệ môi trờng ở nớc ta:

- Năm 1972, Nhà nớc đã thông qua Pháp lệnh Bảo vệ rừng và quan tâm tới các vấn đề về môi trờng.

- Đến năm 1982, công tác bảo vệ môi trờng đợc coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng của các ngành và các địa phơng.

- Sau nghị quyết của Chính phủ ngày 20/5/1995 về công tác điều tra cơ bản, sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trờng, công tác bảo vệ môi trờng đã thực sự trở thành sự nghiệp của Nhà nớc và toàn dân.

quyết định thành lập ủy ban Quốc gia Dân số và sinh đẻ có kế hoạch ( sau đổi thành

ủy ban Quốc gia DS – KHHGĐ ) cho đến năm 1989 khi bộ phận thờng trực của ủy ban Quốc gia DS - KHHGĐ vẫn thuộc Bộ Y tế. ủy ban là cơ quan xây dựng chính sách, còn các dịch vụ KHHGĐ vẫn tiếp tục đợc cung cấp qua mạng lới khám chữa bệnh của Bộ Y tế. Kinh phí của Nhà nớc dành cho ch- ơng trình vẫn tăng lên.

4.1.4. Giai đoạn 4 đợc bắt đầu từ năm 1989 khi ủy ban DS – KHHGĐ tách khỏi cơ quan Bộ Y tế và hoạt động nh một cơ quan ngang Bộ có thẩm quyền độc lập trong việc chính sách, theo quyết định 42 / CP của Chính phủ. Từ thời điểm này, kinh phí Nhà nớc dành cho công tác dân số đợc phân bổ cho ủy ban Quốc gia DS – KHHGĐ và nguồn kinh phí này tiếp tục đợc tăng lên một cách đáng kể.

Từ năm 1991, ủy ban Quốc gia DS – KHHGĐ là cơ quan thuộc Chính phủ do một Bộ trởng, đồng thời là thành viên của Chính phủ làm Chủ nhiệm.

Một phần của tài liệu Giao an CDSP-Dan so-Moi truong-AIDS-Ma tuy (Trang 55 - 56)