Những kết quả đạt đợc

Một phần của tài liệu Giao an CDSP-Dan so-Moi truong-AIDS-Ma tuy (Trang 56 - 61)

III. Dân số Môi tr – ờng và hệ sinh thái (tiếp) I Mục tiêu bài học:

46 F.Y.R.O Macedonia 6.14 Madagascar 11,727 China 3,

4.2. Những kết quả đạt đợc

4.2.1. Thành tựu 4.2.2. Hạn chế

5.Chính sách bảo vệ môi trờng

Luật Bảo vệ môi trờng đã đợc Quốc hội khóa IX thông qua tại kì họp thứ t vào ngày 27/12/1993. Đây là cơ sở pháp lí cao nhất để toàn dân hành động vì môi trờng. Luật gồm 7 chơng với 55 điều tập trung vào các vấn đề sau đây:

+ Những qui định chung về bảo vệ môi tr- ờng.

+ Phòng chống và khắc phục suy thoái môi trờng, ô nhiễm môi trờng, sự cố môi trờng. + Quản lí Nhà nớc về bảo vệ môi trờng. + Quan hệ quốc tế về bảo vệ môi trờng. + Khen thởng và xử lí vi phạm.

5.1.Tinh thần cơ bản của Luật thể hiện ở những điểm sau:

+ Môi trờng có tầm đặc biệt quan trọng đối với đời sống của con ngời, sinh vật và sự phát triển văn hóa, XH của đất nớc, dân tộc và nhân loại. Vì vậy bảo vệ môi trờng nhằm bảo vệ sức khỏe của nhân dân, bảo đảm quyền con ngời đợc sống trong môi trờng trong lành, bảo đảm cân bằng sinh thái, khai

SV phân tích các nội dung cơ bản của Luật bảo vệ môi trờng

GV hớng dẫn SV đánh gia stầm quan trọng của các vấn đề bảo vệ tài nguyên và môi tr- ờng ở nớc ta hiện nay

SV liên hệ với thực tiễn địa phơng

thác, sử dụng hợp lí và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, phục vụ sự nghiệp phát triển lâu bền của đất nớc, góp phần bảo vệ môi trờng khu vực và toàn cầu.

+ Phòng chống suy thoái môi trờng, ô nhiễm môi trờng, sự cố môi trờng là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, của Nhà n- ớc ở tất cả các cấp. Đây không chỉ là nghĩa vụ pháp lí của mọi ngời, mà còn là một yếu tố mới của đạo đức, là trách nhiệm của những ngời đang sống đối với các thế hệ t- ơng lai.

5.2.Các vấn đề bảo vệ tài nguyên và môi trờng ở Việt Nam bao gồm:

+ Vấn đề quan trọng hàng đầu là việc bảo vệ tài nguyên rừng do nguy cơ mất rừng và những hậu quả do mất rừng gây ra đang ngày càng đe dọa đời sống và sản xuất ở nhiều vùng trong nớc.

+ Sự suy thoái chất lợng đất và thu hẹp diện tích đất canh tác trong mối quan hệ với sự gia tăng dân số là một vấn đề nan giải. + Việc sử dụng tiết kiệm tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nớc, tránh làm ô nhiễm môi trờng cũng đang trở thành vấn đề cấp bách. + Việc bảo vệ sự đa dạng sinh học ở Việt Nam cũng đang là vấn đề quan tâm chung của thế giới đối với sinh vật nhiệt đới.

+ Ô nhiễm môi trờng tự nhiên ( nớc, đất, không khí ) và ô nhiễm môi trờng xã hội ( tệ nạn xã hội, bệnh tật ) đã trở thành vấn đề nghiêm trọng ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp, các khu đông dân và lan dần đến các vùng nông thôn, các vùng sâu xa đã làm giảm sút chất lợng cuộc sống của dân c.

IV.Đánh giá:

Hệ thống câu hỏi của giáo trình

V.Hoạt động nối tiếp:

Hoàn thiện các bài tập trong các phiếu học tập từ đầu năm Hệ thống hóa kiến thức chơngI: Dân số và Môi trờng

Về nhà chuẩn bị các nội dung kiến thức liên quan đến HIV/AIDS cho giờ sau.

VI.Phụ lục:

1.Đề cơng bài giảng 2.Phiếu học tập

4. Chính sách dân số và bảo vệ môi trờng ở nớc ta

Chính sách dân số ở Việt Nam

Việt Nam là một nớc đông dân và chịu sức ép rất lớn của các vấn đề dân số trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Chính vì thế mà trong những năm qua, Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm đến công tác dân số – kế hoạch hóa gia đình ( DS – KHHGĐ ).

4.1. Tình hình thực hiện CSDS ở nớc ta trong thời gian qua

Có thể chia CSDS – KHHGĐ ở nớc ta ra 4 giai đoạn khác nhau:

4.1.1. Giai đoạn 1 bắt đầu từ năm 1961 khi Chính phủ thành lập Ban chỉ đạo hớng dẫn sinh đẻ có kế hoạch ( Quyết định 216 / CP ngày 26/12/1961 ) để xây dựng CSDS và thực hiện các dịch vụ của chơng trình thông qua Bộ Y tế.

Trong giai đoạn này, chơng trình đã tiến hành một cuộc vận động nhằm khuyến khích các cặp vợ chồng thực hiện sinh đẻ có kế hoạch. Đã có các văn bản chỉ đạo nh : Chỉ thị số 99 - TTg ngày 16/10/1963 về “ công tác hớng dẫn sinh đẻ ” của Thủ tớng Chính phủ. Quyết định của Hội đồng Chính phủ số 94 – CP ngày 13/5/1970 về cuộc vận động sinh đẻ có

kế hoạch”.

ở giai đoạn này do việc tiếp xúc với các phơng tiện tránh thai hiện đại còn hạn chế, nên phần lớn các cặp vợ chồng dù đã nhận thức đợc lợi ích của chơng trình KHHGĐ đem lại thì họ cũng chỉ có điều kiện thực hiện các biện pháp tránh thai mang tính chất tự nhiên. Vì thế, các kết quả của chơng trình gần nh không để lại dấu ấn.

4.1.2. Giai đoạn 2 bắt đầu từ năm 1971, khi ủy ban Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ em ( đợc thành lập từ năm 1970 ) đảm trách cuộc vận động và làm các dịch vụ đặt vòng tránh thai thông qua mạng lới các Trung tâm chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em và KHHGĐ. Năm 1974, ủy ban Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ em giải thể và chơng trình đợc chuyển giao sang Bộ Y tế. Bộ Y tế đợc giao nhiệm vụ là cơ quan lập CSDS – KHHGĐ và làm các dịch vụ tránh thai. ở thời kỳ này, chơng trình vẫn tiếp tục tập trung vào việc khuyến khích sử dụng vòng tránh thai. Tỷ lệ sử dụng các dụng cụ tránh thai tăng dần khi cuộc vận động mở rộng cho tất cả phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ và kinh phí Nhà nớc tăng lên cùng với sự hỗ trợ của Quỹ dân số Liên hiệp quốc ( UNFPA ).

Có thể nói từ năm 1961 đến 1975, mục tiêu xác định của chơng trình KHHGĐ là quy mô gia đình có 3 con. Đối tợng vận động chủ yếu là phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đã đông con, trớc hết là cán bộ công nhân viên chức Nhà nớc, trong các lực lợng vũ trang và dân c tại những vùng đông dân ở đồng bằng. Các giải pháp cơ bản là cung cấp dịch vụ KHHGĐ, tuyên truyền vận động và có chế độ khuyến khích phụ nữ đặt vòng. Nhà nớc cho phép các công ty, xí nghiệp, các hợp tác xã nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sử dụng quỹ phúc lợi khen thởng các đối tợng sử dụng vòng tránh thai. Rõ ràng là trong thời kỳ này cuộc vận động đã đợc đẩy mạnh cả chiều rộng lẫn chiều sâu với các biện pháp đề ra một cách triệt để hơn và kiên quyết hơn.

Cuộc vận động này đã đợc mở rộng ra trên phạm vi cả nớc từ năm 1976, nhất là từ sau Đại hội Đảng IVvà từng đợc đề cập đến trong: Nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ IV, trong “ Phơng hớng, nhiệm vụ và mục tiêu của kế hoạch 5 năm 1976 1980 . – ” Chỉ thị số 265 – CP của Thủ tớng Chính phủ, tháng 10/1978. Tại Hội nghị tổng kết cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch 5 năm ( 1976 –1980 ) họp đầu năm 1981 trong ‘’ Báo cáo tổng kết’’. Chỉ thị của Hội đồng Bộ trởng số 29 - HĐBT, ngày 12/8/1981. Trong các báo cáo tại Đại hội Đảng lần thứ V ( họp tháng 3/1982 ).

4.1.3. Giai đoạn 3 bắt đầu từ năm 1984 với quyết định thành lập ủy ban Quốc gia Dân số và sinh đẻ có kế hoạch ( sau đổi thành ủy ban Quốc gia DS – KHHGĐ ) cho đến năm 1989 khi bộ phận thờng trực của ủy ban Quốc gia DS - KHHGĐ vẫn thuộc Bộ Y tế. ủy ban là cơ quan xây dựng chính sách, còn các dịch vụ KHHGĐ vẫn tiếp tục đ ợc cung cấp qua mạng lới khám chữa bệnh của Bộ Y tế. Kinh phí của Nhà nớc dành cho chơng trình vẫn tăng lên.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam ( họp tháng 12/1986 ) đã tiếp tục nhấn mạnh về tầm quan trọng và nhiệm vụ của công tác DS – KHHGĐ. Ngày 18/10/1988, Hội đồng Bộ trởng đã ra quyết định số 162 / HĐBT đề cập một số chính sách về công tác DS – KHHGĐ.

Trong giai đoạn này, nội dung chính của CSDS nớc ta về quy mô dân số là giảm dần tốc độ tăng dân số hàng năm, thông qua các biện pháp giảm sinh. Nhà nớc đã có những chính sách và biện pháp cụ thể nh : tiến hành công tác tuyên truyền giáo dục t tởng, tổ chức các dịch vụ tránh thai, có các chế độ thởng phạt bằng tiền, vật chất, quy định số con của mỗi cặp vợ chồng, tuổi sinh đẻ và khoảng cách sinh đẻ, tuổi kết hôn tối thiểu đối với nam và nữ.

4.1.4. Giai đoạn 4 đợc bắt đầu từ năm 1989 khi ủy ban DS – KHHGĐ tách khỏi cơ quan Bộ Y tế và hoạt động nh một cơ quan ngang Bộ có thẩm quyền độc lập trong việc chính sách, theo quyết định 42 / CP của Chính phủ. Từ thời điểm này, kinh phí Nhà nớc dành cho công tác dân số đợc phân bổ cho ủy ban Quốc gia DS – KHHGĐ và nguồn kinh phí này tiếp tục đợc tăng lên một cách đáng kể.

Từ năm 1991, ủy ban Quốc gia DS – KHHGĐ là cơ quan thuộc Chính phủ do một Bộ trởng, đồng thời là thành viên của Chính phủ làm Chủ nhiệm. Trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa VII về CSDS đã đề ra mục tiêu tổng quát: “ Thực hiện gia đình ít con, khỏe mạnh, tạo điều kiện để có cuộc sống ấm no hạnh phúc” và mục tiêu cụ thể: “ Mỗi gia đình chỉ có 1 đến 2 con để tới năm 2015 bình quân trong toàn xã hội mỗi gia đình ( mỗi cặp vợ chồng ) có 2 con, tiến tới ổn định quy mô dân số từ giữa thế kỷ 21. Tập trung mọi nỗ lực nhằm tạo chuyển biến rõ rệt ngay trong thập kỷ 90 này .” Chiến lợc DS – KHHGĐ đến năm 2000 đã đề ra mục tiêu là giảm nhanh tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên để đến năm 2000 tổng tỷ suất sinh đạt mức 2,9 hoặc thấp hơn và quy mô dân số dới mức 82 triệu ngời. Chiến lợc này đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt ngày 3/6/1993 và đã đợc triển khai một cách có hiệu quả.

( Tháng 8 năm 2002, Quốc hội khóa XI đã ra Nghị quyết sát nhập ủy ban Quốc gia DS KHHGĐ và ủy ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em thành ủy ban Dân số - Gia đình và trẻ em ).

4.2. Những kết quả đạt đợc

4.2.1. Thành tựu

Các thành tựu lớn đạt đợc trong những năm gần đây là:

* Thực hiện thành công mục tiêu hạ tỷ lệ phát triển dân số, do vậy đã tiết kiệm đợc một khối lợng lớn các nguồn lực mà lẽ ra phải chi cho ăn, mặc, ở, đi lại, giáo dục, chữa bệnh và việc làm.

* Nhận thức và hành động của toàn xã hội về DS – KHHGĐ đợc nâng lên rõ rệt. * Hệ thống tổ chức làm công tác DS – KHHGĐ bớc đầu đợc kiện toàn.

* Công tác thông tin, giáo dục, truyền thông đợc mở rộng và đẩy mạnh.

* Việc cung cấp dịch vụ KHHGĐ đã cơ bản đáp ứng đợc nhu cầu của ngời sử dụng về sự đa dạng, thuận tiện và an toàn.

* Một số chính sách, chế độ đã đợc ban hành và thực hiện có kết quả.

Trong các thành tựu đó, thành tựu hạ tỷ lệ phát triển dân số đặc biệt có ý nghĩa. Tỷ lệ phát triển dân số đã giảm dần từ 3% năm 1976 xuống 2,2% năm 1979; 2,1% năm 1989 và 1,4% năm 1999. Mục tiêu hạ tỷ lệ tăng dân số xuống mức 1,7% trớc đây đã nhiều lần không thể thực hiện đợc nhng cuối cùng cũng đã thành công ở thời kỳ 1989 – 1999. Tổng tỷ suất sinh đã giảm từ 3,8 con năm 1989 xuống 3,1 con năm 1994 và 2,3 con năm 1999.

Nh vậy, so với mục tiêu đề ra của Chiến lợc DS – KHHGĐ đến năm 2000: giảm

cho đợc tổng tỷ suất sinh xuống mức 2,9 con hoặc thấp hơn, quy mô dân số dới mức 82 triệu ngời vào năm 2000 để đạt mức sinh thay thế vào năm 2015”, thì kết quả đã đạt đợc còn sớm hơn cả dự kiến ( dân số Việt Nam năm 2000 là 77,6 triệu ngời ). Đảng và Nhà nớc ta cũng nh cộng đồng quốc tế đã đánh giá cao những thành tựu mà chơng trình dân số Việt

Nam đạt đợc trong những năm qua. ủy ban Quốc gia DS - KHHGĐ đợc Chủ tịch nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng Huân chơng Lao động hạng nhất. Tổ chức Liên hiệp quốc đã trao giải thởng Dân số năm 1999 cho Việt Nam.

4.2.2. Hạn chế

* Cha xây dựng đợc một chính sách dân số đầy đủ và toàn diện, bao gồm các mặt quy mô, cơ cấu và phân bố dân số.

* Chơng trình đang thực hiện còn mất cân đối, mới chỉ tập trung vào giảm sinh thông qua kế hoạch hóa gia đình, cha chú trọng nhiều đến các khía cạnh khác nh chất lợng, cơ cấu dân số và phân bố dân c.

* Chậm ban hành hoặc chậm sửa đổi các chính sách cụ thể để tạo thành một hợp lực nhằm thực hiện mục tiêu chung.

* Các giải pháp của chơng trình DS – KHHGĐ còn có một số nội dung cha thích hợp với vùng sâu, vùng xa, vùng nghèo.

* Bộ máy tổ chức ra đời muộn và cha ổn định.

* Việc lồng ghép các yếu tố dân số vào quá trình lập kế hoạch và xây dựng chính sách kinh tế - xã hội cha đợc chú trọng và thực hiện hiệu quả.

Chính sách bảo vệ môi trờng

- Năm 1972, Nhà nớc đã thông qua Pháp lệnh Bảo vệ rừng và quan tâm tới các vấn đề về môi trờng.

- Đến năm 1982, công tác bảo vệ môi trờng đợc coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng của các ngành và các địa phơng.

- Sau nghị quyết của Chính phủ ngày 20/5/1995 về công tác điều tra cơ bản, sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trờng, công tác bảo vệ môi trờng đã thực sự trở thành sự nghiệp của Nhà nớc và toàn dân.

Luật Bảo vệ môi trờng đã đợc Quốc hội khóa IX thông qua tại kì họp thứ t vào ngày 27/12/1993. Đây là cơ sở pháp lí cao nhất để toàn dân hành động vì môi trờng.

Luật gồm 7 chơng với 55 điều tập trung vào các vấn đề sau đây: + Những qui định chung về bảo vệ môi trờng.

+ Phòng chống và khắc phục suy thoái môi trờng, ô nhiễm môi trờng, sự cố môi trờng. + Quản lí Nhà nớc về bảo vệ môi trờng.

+ Quan hệ quốc tế về bảo vệ môi trờng. + Khen thởng và xử lí vi phạm.

Tinh thần cơ bản của Luật thể hiện ở những điểm sau:

+ Môi trờng có tầm đặc biệt quan trọng đối với đời sống của con ngời, sinh vật và sự phát triển văn hóa, XH của đất nớc, dân tộc và nhân loại. Vì vậy bảo vệ môi trờng nhằm bảo vệ sức khỏe của nhân dân, bảo đảm quyền con ngời đợc sống trong môi trờng trong lành, bảo đảm cân bằng sinh thái, khai thác, sử dụng hợp lí và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, phục vụ sự nghiệp phát triển lâu bền của đất nớc, góp phần bảo vệ môi trờng khu vực và toàn cầu.

+ Phòng chống suy thoái môi trờng, ô nhiễm môi trờng, sự cố môi trờng là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, của Nhà nớc ở tất cả các cấp. Đây không chỉ là nghĩa vụ pháp lí của mọi ngời, mà còn là một yếu tố mới của đạo đức, là trách nhiệm của những ngời đang sống đối với các thế hệ tơng lai.

Các vấn đề bảo vệ tài nguyên và môi trờng ở Việt Nam bao gồm:

+ Vấn đề quan trọng hàng đầu là việc bảo vệ tài nguyên rừng do nguy cơ mất rừng và những hậu quả do mất rừng gây ra đang ngày càng đe dọa đời sống và sản xuất ở nhiều

Một phần của tài liệu Giao an CDSP-Dan so-Moi truong-AIDS-Ma tuy (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w