II. Dân số Gia đình và Chất l– ợng cuộc sống I Dân số Môi tr–ờng và hệ sinh thá
2. Dân số Gia đình và Chất l– ợng cuộc sống
III. Dân số Môi tr– ờng và hệ sinh thái I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
-Nắm đợc khái niệm và các đặc trng của chất lợng cuộc sống, các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng cuộc sống dân c.
-Hiểu đợc khái niệm và cách phân loại tài nguyên
-Nắm đợc mối quan hệ giữa dân số với môi trờng và hệ sinh thái.
2. Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng phân tích các mối liên hệ về dân số, phân tích bảng số liệu. -Biết liên hệ thực tiễn, vận dụng kiến thức
3. Thái độ:
-Có thái độ đúng đắn về chính sách dân số và môi trờng của Đảng và Nhà nớc -Có ý thức tuyên truyền thực hiện tốt chính sách về dân số, bảo vệ môi trờng
II. Chuẩn bị của giảng viên và sinh viên: 1. Giảng viên:
-Giáo trình và tài liệu tham khảo -Phiếu học tập
2. Sinh viên:
-Nghiên cứu trớc các nội dung kiến thức liên quan đến bài học -Photocopy Phiếu học tập (mỗi SV 1 bản)
III. Tiến trình bài dạy:
1.GV cung cấp phiếu học tập và hớng dẫn cách làm bài,. 2.SV tiến hành làm các bài tập rồi báo cáo kết quả 3.GV nhận xét và bổ sung thêm các thông tin
Hoạt động của GV và SV Nội dung chính
GV đặt vấn đề: Ngời ta hay nói con ngời có lòng tham vô đáy. Tại sao?
Trả lời:
Vì nhu cầu cuộc sống của con ngời là vô cùng.
Xã hội càng phát triển thì các nhu cầu cuộc sống của con ngời ngày càng phong phú, đa dạng.
Việc đáp ứng tới mức cao nhất các nhu cầu cuộc sống của con ngời thể hiện chất lợng cuộc sống.
Vậy chất lợng cuộc sống là gì? Lấy căn cứ nào để biết chất lợng cuộc sống là cao hay thấp? Làm thế nào để so sánh chất lợng cuộc sống giữa các khu vực trên thế giới?
2. Dân số Gia đình và Chất l– ợng cuộc sống sống
2.1. Đặc trng chất lợng cuộc sống, nhu cầu vật chất và tinh thần của con ngời cầu vật chất và tinh thần của con ngời
2.1.1. Khái niệm
Chất lợng cuộc sống là 1 khái niệm rộng, phức tạp thể hiện qua hàng loạt đòi hỏi về vật chất và tinh thần của mọi ngời trong XH nhằm thoả mãn đến mức cao nhất những nhu cầu của cuộc sống.
CLCS có sự thay đổi, phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của lịch sử, vào quan niệm văn hóa – XH và truyền thống của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia.
Theo anh chị thì 3 chỉ tiêu này phản ánh đợc những khía cạnh nào của chất lợng cuộc sống và trình độ phát triển KT - XH ?
Theo anh chị thì các điều kiện trên đây có ảnh hởng nh thế nào đến chất lợng cuộc sống? Lấy ví dụ minh họa ? Để có thể nâng cao chất lợng cuộc sống dân c theo anh chị cần phải có những giải pháp nào ?
GV dẫn dắt:
Để đảm bảo chất lợng cuộc sống dân c, để phục vụ các nhu cầu cuộc sống. Không còn
gồm nhu cầu vật chất và tinh thần nh việc ăn ở, đi lại, học tập, giải trí, việc làm, các dịch vụ y tế, XH.
2.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng cuộc sống
CLCS của mỗi thành viên trong XH có mối quan hệ chặt chẽ với trình độ phát triển KT-XH. Hiện nay để có thể so sánh đ- ợc chất lợng cuộc sống dân c giữa các quốc gia với nhau, ngời ta dựa trên 1 chỉ tiêu đánh giá chung là Chỉ số phát triển con ngời HDI ( Human Development Index ).
Chỉ số HDI đợc thể hiện tổng hợp qua 3 chỉ tiêu chủ yếu là:
- GDP ( Gross Domestic Product ) hoặc GNP ( Gross National Product ) bình quân đầu ngời.
- Tỉ lệ ngời biết chữ. - Tuổi thọ trung bình.
2.1.3. Mối quan hệ giữa chất lợng cuộc sống và gia đình
- Chất lợng cuộc sống XH càng cao thì chất lợng cuộc sống GĐ càng đợc đảm bảo. Ng- ợc lại, chất lợng cuộc sống GĐ thấp sẽ ảnh hởng tiêu cực đến chất lợng cuộc sống của toàn XH.
- Tuy nhiên thực tế vẫn có những ngoại lệ: ở những nớc giàu – chất lợng cuộc sống XH cao nhng vẫn còn ngời nghèo có chất lợng cuộc sống thấp và ngợc lại.
- Chất lợng cuộc sống chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố trong đó có Dân số.
2.2. Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng cuộc sống cuộc sống
2.2.1. Những điều kiện đảm bảo về mặt kinh tế cho đời sống dân c.
* Mức sản xuất chung của XH ( GDP hay GNP )
* Vấn đề nhà ở
* Lơng thực, thực phẩm đảm bảo cho sự phát triển của dân số.
2.2.2. Những điều kiện đảm bảo về mặt xã hội
* C trú và phân bố dân c
* Dân số với việc làm và vốn trang bị cho nền kinh tế.
* Giáo dục và đào tạo.
* Bảo vệ và chăm sóc sức khỏe.
* Văn hóa – Thể dục, thể thao – Du lịch và Dân số.