II- Các hội chứng lâm sàng có liên quan đến nhiễm H
2. Giai đoạn thứ hai, từ 6 tháng đến 5năm hoặc hơn: Giai đoạn nhiễm trùng thực sự.
Trong giai đoạn này có thể sắp xếp một cách khái quát nh sau: -Thể không có triệu chứng.
-Thể có triệu chứng, gồm:
+Thể nhiễm khuẩn nhẹ: có các biểu hiện lâm sàng tập hợp gọi là phó AIDS (ARC). +Thể nặng đợc coi nh bệnh AIDS thực sự.
2.1.Thể không có triệu chứng:
Không có triệu chứng lâm sàng và chỉ test huyết thanh là có thể phát hiện đợc nhiễm HIV. Qua 5 năm theo dõi ngời ta nhận thấy các thể này chiếm 1/3 số ngời nhiễm HIV.
Cũng cần phải nói rằng bệnh nhân mang virus trong nhiều năm nên có khả năng lây truyền virus và có thể diễn biến sang thể có triệu chứng của bệnh. Nh vậy cần phải theo dõi về lâm sàng và xét nghiệm 3 tháng 1 lần là tốt nhất.
2.2.Thể có triệu chứng
Tùy theo mức độ nhân lên và lan rộng của virus, chúng ta phân biệt thể nặng và thể nhẹ của nhiễm HIV:
2.2.1.Thể nhẹ, nhiễm trùng phó AIDS (ARC)
Các triệu chứng gặp trong thể này rất đa dạng và xếp thành 3 loại là: biểu hiện không đặc hiệu, hội chứng tổn thơng hạch kéo dài và nhiễm khuẩn cơ hội tơng đối nhẹ.
* Các biểu hiện tổn thơng không đặc hiệu: Các biểu hiện này không có tính chất đặc hiệu của bệnh AIDS.
-Triệu chứng chung:
+Sốt kéo dài hoặc có chu kì.
+Sụt cân trên 10% trọng lợng cơ thể.
-Triệu chứng tiêu hóa: ỉa chảy mãn tính, từng đợt không có nguyên nhân rõ ràng. -Triệu chứng ngoài da:
+Ngứa tại chỗ hay lan rộng, xảy ra thờng về chiều và ban đêm ( gặp trong khoảng 10% số bệnh nhân).
+Viêm da có tại chỗ mủ hay lan rộng, có tái phát.
+Xuất hiện các chấm xuất huyết to bằng đầu đinh gim, khu trú ở 2 chi dới ( có thể do tự miễn, do rối loạn hệ thống miễn dịch tạo kháng thể chống lại các thành phần bình th- ờng của cơ thể, kháng tiểu cầu).
-Triệu chứng tâm thần kinh:
+Giảm thiểu các chức năng trí tuệ và rối loạn trí nhớ. +Rối loạn nhẹ về cách c xử.
-Biểu hiện ở phổi: viêm phổi tế bào lympho kẽ, kèm theo ho kéo dài, ít xuất tiết.
* Tổn thơng hạch kéo dài:
Chủ yếu là sng hạch to trên 1 cm, to dần lên và diễn biến kéo dài hơn 3 tháng, th- ờng không thấy đau, hay gặp hạch ở cổ, nách, bẹn. Các hạch to lên và lan rộng ở nhiều nơi mà không có nguyên nhân gây bệnh nào rõ rệt. Hạch kéo dài có thể vài tháng đến vài năm.
Tuy nhiên không thể dựa vào số lợng, khối lợng hoặc thời gian kéo dài củahạch mà tiên đoán đợc mức độ nặng của bệnh. Đa số bệnh nhân rất khỏe mạnh, chỉ có 1 số có vài triệu chứng lâm sàng nh sốt, vã mồ hôi ban đêm, gầy sút cân…
* Nhiễm trùng cơ hội nhẹ:
Các loại nhiễm trùng này ít gặp và tơng đối nhẹ, thờng xuất hiện ở giai đoạn 1 mà giảm miễn dịch đã suy sụp nhiều nhng cũng còn chấp nhận đợc. Thờng nhiễm nấm hoặc virus:
-Viêm móng do nấm.
-Nấm ở miệng, sinh dục, ngoài da và hay tái phát. -Viêm da bã nhờn mãn tính, thờng thấy ở mặt. -Zona thông thờng và khỏi sau một thời gian.
-Leucoplasie dẫn đến bạch sản ở lỡi tạo nên tổ chức sần ở lỡi và thờng có liên quan đến virus Epsteinbar hay virus Papilloma.
Xét nghiệm thấy: -Kháng nguyên HIV dơng tính. -Kháng thể HIV dơng tính. -Số lợng T4 giảm.
-Thiếu máu, giảm tiểu cầu. -Phản ứng da âm tính.
2.2.2. Thể nặng của nhiễm HIV ( bệnh AIDS thực sự)
Bệnh AIDS thực sự khi có sự suy giảm miễn dịch trầm trọng. Xuất hiện những nhiễm trùng cơ hội và các khối u, tất cả đều không liên quan quan trực tiếp với virus HIV.
* Nhiễm trùng cơ hội chính:
Nhiều loại virus, vi khuẩn, nấm sống bình thờng trong cơ thể chúng ta mà không gây tác hại vì khi cơ thể bình thờng có sức đề kháng làm hạn chế và ngăn cản phát triển bệnh. Khi bị nhiễm HIV, sức đề kháng của cơ thể giảm, vi khuẩn bình thờng không nguy hiểm sẽ lợi dụng thời cơ này để tăng trởng và lan rộng trong cơ thể gây nhiễm trùng cơ hội.
Các nhiễm trùng cơ hội thờng tác động đến phổi, tiêu hóa, thần kinh da. Cần lu ý là nhờ có các biểu hiện lâm sàng đầu tiên đó làm chỉ điểm giúp ta phát hiện nhiễm HIV.
Triệu chứng chính của nhiễm trùng cơ hội này chủ yếu là triệu chứng do các tác nhân gây bệnh. Các triệu chứng của các bệnh nhiễm trùng cơ hội rất đa dạng và tùy thuộc ở cơ quan mà vi khuẩn đó c trú:
-Nếu là ở phổi thì chủ yếu là ho dai dẳng kéo dài không có tính chất đặc hiệu. Ho có thể kéo dài nhiều tháng trớc khi xảy ra khó thở và sốt.
-Nếu ở tiêu hóa thờng là ỉa chảy hoặc phân có nhày mũi (có khi có máu) kéo dài vài tuần mà dùng thuốc không có kết quả.
-Nếu ở thần kinh TW thờng là liệt, đau đầu, rối loạn thị giác, rối loạn tâm thần về tính tình và cách c xử.
-Nếu là ở da thờng là loét và biểu hiện dị ứng.
* Ung th cơ hội:
-Sarcom Kaposi: là loại ung th nội mạc mạch ở da, niêm mạc, phủ tạng và hạch. Đó là những sắc tố bầm tím hoặc màu hồng hay màu nâu, xuất hiện trên bất cứ phần nào của cơ thể, kể cả ở mặt. Dần dần phát triển thành u đờng kính từ vài mm đến vài cm.
Cũng có nhiều tổn thơng ở niêm mạc, ở mồm và đờng tiêu hóa nh tổn thơng ở đại tràng, ở hạch, ở phổi cũng hay gặp.
Sự phát triển của Sarcom Kaposi xảy ra song song với các tổn thơng do virus HIV gây suy giảm miễn dịch.
* Ulympho:
Là những u gồm có tổ chức tế bào lympho điển hình phát triển trên các phủ tạng cùng một loại tổ chức (lách, hạch) và cả bộ phận không có tế bào đó.
Tình trạng suy giảm miến dịch nặng có thể xuất hiện u lympho ác tính nh ung th miễn dịch gọi là Immuscoblasfoml và cũng có thể xảy ra u tế bào lympho blaste miễn dịch. Đa số là nguyên phát khu trú ở não mà triệu chứng là do quá trình lan rộng trong não kèm theo rối loạn ý thức.
Có các u ác tính không phải là bệnh Hodgkin. Các loại ung th khác có thể gặp trên bệnh nhân là: Melanome ác tính, ung th tế bào gan, ung th dịch hoàn, ung th tế bào tuyến.
Nhiễm HIV ở trẻ sơ sinh và trẻ em (dới 13 tuổi)
Sự gia tăng số lợng phụ nữ có huyết thành dơng tính trong lứa tuổi sinh đẻ đã làm gia tăng thờng xuyên số trẻ sơ sinh bị AIDS. Bệnh cảnh cũng giống nh ngời lớn, gồm có những trẻ mang virus không có triệu chứng; thể nhiễm HIV nhẹ hay còn gọi là phó AIDS (ARC) và thể nhiễm HIV nặng hay bệnh AIDS thực sự.
Về đờng lây truyền thì phần lớn qua đờng rau thai (60% trờng hợp bị nhiễm) và do truyền máu. Ngời mẹ bị nhiễm HIV làm lây sang thai nhi, đó là lây truyền dọc. Ngaòi ra còn có lây qua bú sữa mẹ, mặc dù lây từ sữa mẹ sang con chỉ chiếm tỉ lệ rất thấp ( chỉ khoảng 14%). Trong gia đình không có sự lây truyền ngang, nghĩa là cha bị nhiễm HIV lây sang con.
Đờng lây truyền do máu (máu và các chế phẩm từ máu) cũng theo nguyên tắc nh ngời lớn. Các triệu chứng lâm sàng cũng gần giống với ngời lớn, tuy vẫn còn những điểm khác ngời lớn.
Về sinh học: nếu bà mẹ mà huyết thanh có HIV dơng tính có thể truyền cho con và sau khi đẻ 6-8 tháng, huyết thanh của con sẽ có HIV dơng tính. Do đó nên làm test huyết thanh sau tháng thứ 8 để xác định, chẩn đoán. Vì thế bà mẹ bị nhiễm HIV tốt nhất là không nên có thai hoặc đã có thai thì nên nạo thai.
Chẩn đoán bệnh AIDS trên lâm sàng
AIDS là giai đoạn cuối cùng của nhiễm HIV.